0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Bảng 2.2: Số liệu bán ra các nhãn hiệu xi măng

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG (Trang 29 -30 )

2005 2006 2007 Hoàng Thạch 1100867 911918 802575.904 Bỉm Sơn 145597 158585 94696.000 Bút Sơn 546668.460 357598.060 259219.420 Hải Phòng 117867 79757 87954.210 Hoàng Mai 92517.880 50629.700 54628.090 Tam Điệp 38490.520 71164.300 40261.520 Tổng cộng 2042007.86 1629652.06 1339335.144 *Hoạt động bán ra:

Bảng 2.2: Số liệu bán ra các nhãn hiệu xi măng

Đơn vị tính: Tấn 2005 2006 2007 Hoàng Thạch 1092007.6 914686.750 820177.904 Bỉm Sơn 144797.862 159206.138 96318.100 Bút Sơn 547354.550 356418.220 256326.270 Hải Phòng 115129.6 85776.7 87801.960 Hoàng Mai 92697.13 50443,2 55260.090 Tam Điệp 38195.57 71287.7 40478.970 Tổng cộng 2030182.312 1637820.508 1356363.294

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình mua vào và bán ra sản phẩm của công ty CP TMXM giảm dần từ năm 2005- 2007.

Sản lượng mua vào năm 2007 là 1339335.144 tấn, giảm 702672.716 tấn so với năm 2005(tương ứng là 34.4%).Sản lượng mua vào của Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng và Hoàng Mai đều giảm.Riêng sản lượng mua vào và bán ra của Tam Điệp tăng.Sở dĩ vậy là do công ty xi măng Tam Điệp sử dụng chiến lược chi phí hạ, khuyến mại lớn.Trên thực tế, Xi măng Hoàng Mai và xi măng Tam Điệp là hai hãng xi măng mới xuất hiện trên thị trường không lâu, nếu công ty nào có chiến lược ưu đãi hơn thì sản lượng của hãng đó bán ra nhiều hơn.Thực vậy năm 2006 sản lượng của xi măng Hoàng Mai giảm 45.27% so với năm 2005 thì sản lượng của Tam Điệp lại tăng 84.88%.Trong khi năm 2007 sản lượng mua vào của xi măng Hoàng Mai tăng 7.9 % thì xi măng Tam Điệp lại giảm 43.42% so với năm 2006

Năm 2005 sản lượng tiêu thụ của công ty là 2030182.312 tấn, hơn năm 2007 là 673819.018 tấn ( tương ứng với 33.19 %).Tuy nhiên để đạt được những thành tựu như hiện nay công ty đã phải vượt qua rất nhiều khó khăn và thử thách.Chúng ta biết rằng xi măng là sản phẩm tiêu dùng mà có thành phần chính quyết định đến khả năng cầu về xi măng là : Nhà nước, các nhà đầu tư và cuối cùng là người dân.Các thành phần kinh tế này chịu sự chi phối của các điều kiện kinh tế- xã hội và các vấn đề chính trị.Trong những năm qua, chịu tác động của các yếu tố: nền kinh tế hội nhập, nhiều công ty kinh doanh nước ngoài dễ dàng thâm nhập; nhiều nhà máy sản xuất xi măng được xây dựng; tư nhân tự do kinh doanh buôn bán…và thực hiện quá trình cổ phần hóa ( 2/7/2007 ) đã làm cho sản lượng tiêu thụ xi măng của công ty giảm như vậy.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG (Trang 29 -30 )

×