MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC TRONG THỜI GIAN TỚI Trong tình hình thị trường như hiện nay , công ty cổ phần thép Việt

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Thép Việt - Nhật (Trang 32 - 36)

Trong tình hình thị trường như hiện nay , công ty cổ phần thép Việt Nhật luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh của các công ty khác trong nghành như công ty gang thép Thái Nguyên , công ty thép Việt Ý , … với sự vượt trội về công nghệ , chiến lược kinh doanh . Do vậy cần có một chiến lược , mục tiêu phát triển trong tương lai .

1. Kế hoạch phát triển thị trường cụ thể .

- Xây dựng và phát triển thương hiệu ở thị trường Hà Nội

- Tiếp cận và mở rộng tiếp thị đến các công ty tue vấn xây dựng thiết kế , kiến trúc nhà , tổng công ty xây dựng , ban quản lý dự án công trình , các chủ đầu tư .

- Gĩư quan hệ với các khách hàng VIP : các sở xây dựng , sở tài chính , bộ thương mại , VCCI để có chiến lược phát triển

- Lên chiến lược quảng cáo sản phẩm lên truyền hình , phát triển thương hiệu , treo biển quảng cáo ở một số trục đường chính , trọng điểm.

- Tham gia hội chợ triển lãm có uy tín .

2.Xác định đối thủ cạnh tranh chính và chiến lược phát triển của họ.

Để chuẩn bị một chiến lược kinh doanh và một chương trình marketing hiệu quả công ty cần phải định hướng kinh doanh cho mình một cách cụ thể chặt chẽ. Để làm được điều đó công ty cần phải hiểu mình và hiểu cả đối thủ cạnh tranh . Công ty cần xác điịnh điểm mạnh , điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh để có những chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện của công ty . Sử dụng mô hình phân tích SWOT ta nhận định được điểm mạnh , điểm yếu của cônng ty cổ phần thép Việt Nhật .

Mô hình SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

● Quan hệ tốt với các đối tác cung cấp do khả năng về tài chính , uy tín trong thanh toán

●Măt hàng được sản xuất trên dây chuyền khép kín nhập khẩu từ các nước tiên tiến

●Chất lượng được khẳng định qua các chứng chỉ , huy chương của các tổ chức có uy tín trên thế giới

● Là công ty mới thành lập (năm 2004) kinh nghiệm và khả năng tài chính còn hạn chế so với các đối thủ cung nghành

●Chất lượng và số lượng nhân sự (công nhân kỷ thuật cao ) trong quá trình phát triểm và hội nhập đang trở nên khan hiếm , chủ yếu do công ty tự đào tạo

Cơ hội Thách thức

● Nhu cầu về thép đang rất lớn , nhất là trong giai đoạn phát triển kinh tế như hiện nay

●Cùng với quá trình hội nhập , tốc độ phát triển kinh tế xây dựng của Việt Nam làm tăng nhu cầu về vật liêu xây dựng , khả năng chi trả của người dân.

●Anh hưởng của hàng hoá cung chủng loại nhập khẩu từ nước ngoài có thương hiệu mạnh .

●Gía cả nguyên vật liệu tăng cao , giá xăng dầu tăng cao .

●Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường , đặc biệt là các cơ sở sản xuất thép thủ công với chất lượng kém , giá thành hạ.

xác định được đối thủ cạnh tranh , công ty có kế hoạch thu thập thông tin về các đối thủ cạnh tranh một cách có hệ thống , bao gồm chiến lựoc , kế hoạch và mục tiêu của họ.

Trên cơ sở kế hoạch phát triển thị trường cùng với việc xác định đối thủ cạnh tranh trên thị trường , việc xác định điểm mạnh , điểm yếu của mình trong thị trường . Một trong những chiến lược , phương hướng của công ty thép Việt Nhật trong thời gian tới là :

“ Xây dựng vị trí vững chắc cho sản phẩm trên thị trường , bằng chất lượng

sản phâm và chất lượng phục vụ “

Tạo dựng vị trí vững chắc cho sản phẩm chính là tạo dựng vị trí vững chắc cho công ty trong hoạt động cạnh tranh . Vị thế này thể hiện thị phần thị trường và lòng tin của người tiêu dùng . Đó là điều kiện vưng chắc cho công ty có thể canh tranh được với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nứoc khi đất nước ta gia nhập WTO .

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Thép Việt - Nhật (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w