Tình hình cụ thể việc xây dựng và phát triển thơng hiệu của một số hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 39 - 44)

hiệu của một số hàng nông sản chủ lực của Việt Nam c.1. Mặt hàng gạo

Gạo là mặt hàng xuất khẩu có tính chiến lợc của Việt Nam, mang lại nguồn thu không nhỏ cho đất nớc. Từ khi bắt đầu xuất khẩu gạo (năm 1989) đến nay, Việt Nam đã nhiều năm đứng thứ hai thế giới về sản lợng song đáng tiếc là đã sau 14 năm mà gạo Việt Nam vẫn cha có thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng thế giới.

Hiện nay, ở thị trờng trong nớc mới có hơn chục thơng hiệu gạo, phần lớn là do các doanh nghiệp tự đặt tên căn cứ vào giống lúa đặc sản chất lợng cao và xuất xứ nơi trồng, phổ biến nhất là các chữ Nàng Hơng, Nàng Thơm, Jasmine, KDM đi cùng tên địa bàn cung cấp. Tuy nhiên, chỉ có một số thơng hiệu đã đợc cấp giấy chứng nhận sở hữu công nghiệp, còn đa phần là cha có giấy chứng nhận.

Công ty TNHH Viễn Phát (thành phố Hồ Chí Minh) là một trong số hiếm hoi những công ty đã xây dựng thành công một thơng hiệu cho gạo. Từ những hạt gạo thu đợc sau một quá trình thực hiện hợp đồng nghiêm ngặt trong đầu t, sản xuất và bao tiêu sản phẩm với nông dân, công ty đã tiến hành ngay những bớc đăng ký nhãn hiệu độc quyền. Ngày 10/2/2003, Cục Sở hữu trí tuệ đã chính thức công nhận nhãn hiệu độc quyền gạo hữu cơ Hoa Sữa của công ty Viễn Phát. Khi có thơng hiệu, với bao bì đẹp, ghi rõ hàm lợng và những thông tin cần thiết của một loại thực phẩm chức năng cho ngời tiêu dùng: carbohydrate 80-85%, không đờng, amylose: 16-20%, protein: 8-9%, thích hợp cho ngời ăn kiêng, gạo của công ty Viễn Phát đã bán đợc với giá cao hơn các loại gạo khác.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của thơng hiệu, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã trong cả nớc cũng đã bắt đầu thực hiện hoặc đã có kế hoạch xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm gạo đặc sản do chính đơn vị sản xuất hoặc đầu t bao tiêu. Các công ty này cũng biết gắn liền nhãn hiệu với chất lợng sản phẩm để tạo nên một thơng hiệu bền vững, danh tiếng. Sắp tới, công ty Mekong Cần Thơ sẽ đa ra thị trờng thơng hiệu gạo Mekong. Tiêu chí hàng đầu mà công ty đặt ra là sản phẩm phải là gạo có chất lơng cao, tính ổn định bền vững, lâu dài. Công ty đã chọn hai loại giống lúa thơm đặc sản, vốn đã phù hợp và cho năng suất, chất lợng tốt ở Cần Thơ là Jasmine và VD20 để đa đến cho nông dân ở những vùng đã ký hợp đồng sản xuất lúa hàng hoá. Những quy trình sản xuất lúa cũng sẽ đợc công ty kết hợp với các nhà khoa học phổ biến cho nông dân sản xuất đồng thời luôn có sự giám sát chặt chẽ để có đợc sản phẩm gạo chất lợng cao: không sâu bệnh, đạt độ thơm đúng tiêu chuẩn, tỷ lệ bạc bụng chỉ là 2% nh của gạo thơm Thái Lan. Nếu tất cả các doanh nghiệp kinh doanh gạo đều thực hiện đợc nh công ty Viễn Phát và Mekong Cần Thơ thì trong một tơng lai không xa gạo Việt Nam sẽ nổi danh trên thị trờng thế giới bằng tên tuổi của chính mình.

c.2. Mặt hàng cà phê

Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa nên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cà phê phát triển. Sản phẩm cà phê cũng mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc. So với gạo, cà phê phải cạnh tranh mạnh mẽ hơn ở cả thị trờng trong nớc và quốc tế. Chúng ta đã có một thơng hiệu cà phê rất nổi tiếng không những ở Việt Nam mà còn ở một số nớc khác trên thế giới là cà phê Trung Nguyên. Mặc dù bị mất thơng hiệu ở Mỹ nhng cà phê Trung Nguyên vẫn đợc coi là sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Thơng hiệu Trung Nguyên đã xâm nhập thị trờng Nhật Bản và cũng dần nổi tiếng tại thị trờng này. Có thể nói Trung Nguyên là thơng hiệu đã “góp phần cứu cánh” cho một ngành nông sản vốn rất lao đao về xuất khẩu. Hãng Reuters đã viết: “Nếu giá cao phản ánh sự tự tin của hãng trong việc đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt thì Trung Nguyên đã tự mãn về cà phê hạt: một ly cà phê nhỏ trị giá 330 yên tại của hàng Trung Nguyên so với 180 yen tại Doutor và 250 yen tại Starbucks”.

Thị trờng cà phê rất phong phú với nhiều chủng loại nh cà phê sơ chế, cà phê bột, cà phê hoà tan... trong đó cà phê hoà tan có thị trờng khá sôi động. Hiện nay, có khoảng 10 thơng hiệu cà phê hoà tan (với sản phẩm cà phê nguyên chất và cà phê sữa pha sẵn - 3 trong 1) đang có mặt trên thị trờng Việt Nam nh Vinacafe, Nescafé, Maccoffee, Gold Roast... trong đó, hai thơng hiệu lớn nhất đang chiếm giữ trên 90% thị phần là Vinacafe và Nescafe. Vinacafe có sản phẩm cà phê hoà tan trên thị trờng từ năm 1993. Bí quyết cạnh tranh của công ty là tạo hơng vị riêng cho sản phẩm. Mặc dù tung sản phẩm ra muộn hơn khoảng 5 năm so với Vinacafe song Nescafé hiện là nhãn hiệu hàng đầu trong nhóm sản phẩm cà phê hoà tan tại Việt Nam. Bởi lẽ Nescafe luôn đẩy mạnh xây dựng thơng hiệu, quảng bá hình ảnh sản phẩm cùng những chơng trình khuyến mãi lớn dành cho khách hàng. Trung Nguyên hiện cũng mới tung sản phẩm vào thị trờng này từ tháng 9 năm 2003. Trong một vài năm tới thị trờng cà phê sẽ phải chịu sức cạnh tranh lớn với các hãng cà phê nớc ngoài khi Việt Nam gia nhập khu mậu dịch tự do ASEAN.

Đối với thị trờng nớc ngoài, cà phê Việt Nam chủ yếu vẫn xuất ở dạng thô mà cha có thơng hiệu nổi tiếng. Do vậy trong thời gian tới Hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam sẽ tăng cờng quản lý chất lợng cà phê xuất khẩu; xây dựng hệ thống sàn giao dịch cà phê, đặc biệt đẩy mạnh xúc tiến thơng mại, xây dựng và bảo vệ cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới... Để xây dựng thơng hiệu cà phê Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cà phê của Việt Nam nắm chắc thông tin, đánh giá nhu cầu thị trờng thế giới để điều chỉnh kịp thời qui mô sản xuất kinh doanh cà phê trong nớc; từng bớc tham gia sâu hơn vào các tổ chức cà phê thế giới; đồng thời thực hiện hỗ trợ về công nghệ, đặc biệt là công nghệ bảo quản sau thu hoạch giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt chơng trình nâng cao chất lợng cà phê theo tiêu chuẩn của Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) (khẳng định vị trí của Việt Nam trong số gần 70 nớc sản xuất cà phê trên thế giới).

c.3. Mặt hàng chè

Chè là đồ uống truyền thống của Việt Nam và cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, lâu đời của nớc ta. Theo số liệu của tổng cục thống kê,

với quy mô sản xuất và xuất khẩu nh hiện nay, Việt Nam đợc xếp thứ 5 về diện tích và thứ 8 về sản lợng chè xuất khẩu trên thế giới. Nhng chè Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt tại thị trờng nội địa bởi các nhãn hiệu chè Dimah, Lipton, Qualiti... của nớc ngoài. Một trong những nguyên nhân của sự thua kém này là do các doanh nghiệp Việt Nam không có đủ tiềm lực kinh tế để quảng bá thơng hiệu của mình. Những sản phẩm chè của doanh nghiệp Việt Nam có chất lợng cao, đạt giải thởng Sao vàng Đất Việt đầu tiên của nhà nớc (8/2003) nh “Lam Đình trà” và chè “ Tân Cơng hộp gỗ” (có thể sẽ mang tên “Tri âm trà”) nhng vì không có điều kiện quảng bá mạnh nên không đợc biết đến nhiều nh Lipton, Dimal...

Đã hơn 40 năm nay vẫn tồn tại một nghịch lý là chè Việt Nam dù đứng thứ 8 trong tổng số 20 nớc xuất khẩu chè nhng vẫn bị xếp vào loại vô danh trên thị tr- ờng thế giới bởi lẽ chè Việt Nam vẫn cha có thơng hiệu quốc tế, vẫn chỉ xuất khẩu hàng rời cho một số công ty nớc ngoài đóng bao bì mang thơng hiệu của họ. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 12.000-15.000 tấn chè dới dạng nguyên liệu vào Nga. Khi đa vào các nhà máy pha trộn đóng gói lại thờng mang thơng hiệu ấn Độ, Nga nên dù ngời Nga đã uống chè Việt Nam từ lâu vẫn ít biết đó là chè Việt Nam. Hiện nay, Tổng công ty chè Việt Nam đang có chơng trình xây dựng thơng hiệu chè Việt Nam tại Nga nằm trong chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia năm 2003. Để thực hiện điều này, Vinatea đã đăng ký thơng hiệu chè “Rồng phơng Đông” và thành lập công ty Ba Đình 100% vốn Việt Nam tại Nga. Đây chính là sự đầu t có ý nghĩa để ngời dân Nga biết đến chè Việt Nam mà họ đã sử dụng lâu đời nhng dới nhãn mác bao bì của Nga. Đây là bớc đi đúng đắn của tổng công ty chè Việt Nam để xây dựng và quảng bá cho thơng hiệu chè. Tuy nhiên, trong nớc cũng còn rất nhiều doanh nghiệp t nhân sản xuất, chế biến chè đã nhận thức đợc chất lợng chè là lẽ sống còn của doanh nghiệp, đầu t nâng cao khâu này nhng không có đủ vốn để quảng bá thơng hiệu nên cần đợc sự hỗ trợ của nhà nớc để quảng bá cho mình. Có nh thế thì chè Việt Nam mới chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng nội địa rồi dần dần có vị trí của nó trên thị trờng quốc tế.

Việt Nam là nớc nhiệt đới gió mùa nên điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây ăn quả phát triển, đặc biệt là những tỉnh đồng bằng sống Cửu Long nơi có gần 240.000 ha cây ăn trái chiếm hơn 40% diện tích và cung cấp gần 50% sản lợng trái cây của cả nớc. Nhiều tỉnh có diện tích vờn cây ăn trái tập trung với quy mô lớn và là trái cây đặc sản mà nhiều nơi khác không thể có nh: vú sữa Lò Rèn (Châu Thành, Tiền Giang), xoài cát Hoà Lộc (Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ), bởi Năm Roi (Bình Minh, Vĩnh Long)... ở miền bắc cũng có những loại cây ăn quả nổi tiếng nh vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hng Yên, cam Bố Hạ, bởi Đoan Hùng... Tuy nhiên, đến nay nhiều trái cây hàng hoá đi vào thị trờng thế giới dới dạng quả tơi hoặc sơ chế thông qua trung gian hay “gia công” và bán ra dới các th- ơng hiệu nổi tiếng của nớc ngoài. Một số năm gần đây cũng đã xuất hiện một số thơng hiệu cho trái cây đặc sản là thanh long và bởi.

a. Thanh long

Thanh long là một trong những loại cây đặc sản của miền Nam, đợc trồng nhiều ở Bình Thuận, Tiền Giang, Long An nhng nhiều nhất và ngon nhất vẫn là ỏ Bình Thuận. Thanh long Bình Thuận có màu đỏ tơi, quả to, ăn ngon, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Hàng năm, Bình Thuận xuất khẩu khoảng 25000-30000 tấn thanh long sang Đài Loan, Trung Quốc, Singapore... nhng vẫn cha có thơng hiệu. Thanh long là một trong những loại cây độc đáo, có sức cạnh tranh cao của Việt Nam. Có lợi thế về thổ nhỡng và là nớc xuất khẩu thanh long duy nhất trên thế giới, nên hiệp hội trái cây Việt Nam (Vinafruit) vừa đề nghị UBND tỉnh Bình Thuận đăng ký thơng hiệu “Thanh long Bình Thuận” ở cả trong và ngoài nớc. Để thanh long Bình Thuận nổi tiếng trên thế giới và đợc bảo hộ về mặt pháp lý thì cần phải đăng ký bảo hộ tên giống, tên miền và thơng hiệu “thanh long Bình Thuận” ở cả trong và ngoài nớc. Đồng thời khi xuất khẩu bắt buộc phải dán nhãn “thanh long Bình Thuận”. Tiếp đó xây dựng trang web quảng bá mạnh về loại cây độc đáo này thông qua việc liên kết với ngành du lịch, xây dựng mô hình trái thanh long ở nơi công cộng, khu du lịch, bãi tắm... hoặc làm tờ rơi về thanh long, tổ chức lễ hội thanh long, sản xuất đồ lu niệm hình trái thanh long để khách hàng mang đi khắp

thế giới. Đây là cách làm hữu hiệu mà nhiều nớc đang làm nh Thái Lan đã làm với trái sầu riêng và nhiều trái cây khác.

b. Bởi

Bởi là một loại trái cây phổ biến của Việt Nam. ở Việt Nam, vùng nào cũng có bởi nhng chỉ có một số loại bởi ngon nổi tiếng nh bởi Năm Roi, bởi Phúc Trạch. Bởi năm roi có nhiều ở vùng ven sông Hậu, tuy nhiên bởi năm roi trồng ở đất Bình Minh, Vĩnh Long mới “ngon nổi tiếng”. Bởi năm roi Bình Minh khi chín có màu vàng xanh rất tơi, quả có hình quả lê, vỏ tróc, múi bởi trong, vị ngọt nhiều, chua ít. Bởi có nhiều vào mùa trung thu và tết nguyên đán. Bởi năm roi đợc nông dân chăm sóc cho năng suất đạt 15-20 tấn/năm, giá luôn đứng ở mức cao nên ngời trồng hàng năm đều có lãi. Bởi Năm Roi của Bình Minh tại Vĩnh Long đã đợc đăng ký thơng hiệu. Một doanh nghiệp t nhân tại Bình Minh đã đăng ký thơng hiệu này và còn lập trang web với địa chỉ www.5roi.com và nhờ đó mà mở rộng đợc thị trờng thu đợc lợi nhuận cao hơn trớc.

Bởi Phúc Trạch ở Hà Tĩnh cũng ngon không kém bởi Năm roi. Bởi này không đủ cung cấp cho nhu cầu thởng thức của thị trờng phía Bắc nên hiện nay có giá cao tới 35000 đồng/quả, mà rất khó mua lẻ vì các thơng lái đã đặt hàng từ khi bởi mới ra hoa. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh đang chuẩn bị chính thức đăng ký thơng hiệu “Bởi Phúc Trạch”.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w