hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam trong xu thế hội nhập thời gian tới.
Việt Nam đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Nông nghiệp chiếm 25% trong tổng GDP quốc gia và chiếm 30% giá trị xuất khẩu6. Mục tiêu phát triển dài hạn về nông nghiệp là xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh, áp dụng công nghệ mới, có khả năng cạnh tranh trong nớc và quốc tế. Trên cơ sở mục tiêu dài hạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đa ra mục tiêu cụ thể đến năm 2010 là phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng bình quân năm nông nghiệp là 4-4.5%; phần lớn nông sản đợc xuất khẩu qua chế biến, kim ngạch xuất khẩu đạt 9-10 tỷ USD.
Theo dự báo của tổ chức lơng thực và nông nghiệp thế giới (FAO) thì mức tăng sản lợng và nhu cầu về lơng thực cũng nh các mặt hàng nông sản sẽ tăng bình quân 2%/năm. Dự báo nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp của các nớc đang phát triển sẽ đạt 162 tỷ USD, chiếm 49% nhập khẩu hàng nông sản toàn cầu vào năm 2005 và 190,5 tỷ USD, chiếm 51% vào năm 2010. Với xu hớng này, Việt Nam nếu nỗ lực tăng chất lợng sản phẩm nông sản thì hoàn toàn có thể đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta thời kỳ 2001-2010 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 có thể khái quát định hớng phát triển một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực nh sau:7
Gạo:
Dự báo trong thời kỳ 2001-2005, khối lợng gạo xuất khẩu của nớc ta đạt khoảng 4 triệu tấn/năm với kim ngạch gần 1 tỷ USD/năm. Dự kiến xuất khẩu gạo của nớc ta vào khu vực châu á- Thái Bình Dơng chiếm khoảng 51% trong đó các nớc ASEAN chiếm 48%; vào thị trờng Trung Đông và châu Phi chiếm 35%; vào thị trờng châu Mỹ chiếm 10% và thị trờng châu Âu chiếm 4%.
Cà phê
Dự kiến giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam tăng khoảng 8,7%/năm; giá cà phê Việt Nam sẽ xấp xỉ với giá cà phê của Inđônêxia và các nớc khác. Các thị tr-
6 http://www.agroviet.gov.vn/html/gioithieu/dinhhuongphattrien.asp