Đo lường và đỏnh giỏ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại Bảo Việt Hà Nội (Trang 33 - 36)

III – Đỏnh giỏ và quản lý rủi ro trong bảo hiểm chỏy

2. Cụng tỏc quản trị rủi ro trong bảo hiểm hoả hoạn

2.2 Đo lường và đỏnh giỏ.

Cụng tỏc đo lường rủi ro được tiến hành ngay sau khi nhận dạng được cỏc loại rủi ro mà doanh nghiệp đú cú thể gặp phải. Đú là việc ước lượng hậu quả về tỏi chớnh cú thể cú khả năng xảy ra cỏc hậu quả này. Để trỏnh những ảnh hưởng khụng tốt tới sự phõn bổ nguồn lực cho quản trị và kiểm soỏt rủi ro thỡ cụng việc này sẽ phải được tiến hành

Những cụng tỏc cần làm trong đo lường rủi ro:

a, Đo lường tần số tổn thất.

Đo lường tần số tổn thất là việc đo lường khả năng (xỏc suất) của rủi ro xảy ra. Dựng một phương phỏp ước lượng tần số tổn thất để quan sỏt xỏc

của cỏc ước lượng tần số tổn thất cú thể bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa mối nguy hiểm và đối tượng chịu rủi ro. Và chất lượng thụng tin cú chớnh xỏc về bản chất của rủi ro đều phải dựa trờn việc chọn lọc thụng tin ban đầu một cỏch hợp lý, do đú việc bổ sung thờm thụng tin sẽ làm cho ước lượng chớnh xỏc hơn.

b, Đo lưũng mức độ nghiờm trọng của tổn thất.

Mức độ nghiờm trọng của tổn thất được đo lường bằng hai đại lượng phổ biến là: Tổn thất lớn nhất cú thể xảy ra và tổn thất lớn nhất cú lẽ cú.

Tổn thất lớn nhất cú thể là giỏ trị thiệt hại lớn nhất cú thể xả ra, cú thể nhận thức được. Cũn tổn thất lớn nhất cú lẽ cú là giỏ trị thiệt hại lớn nhất nhà quản trị tin rằng cú thể xảy ra.

Alan Friedlander - nhà quản trị rủi ro đó đưa ra bốn đại lượng để đo mức độ nghiờm trọng của thiệt hại vật chất đối với nhà cửa bị hoả hoạn, là:

(1) Tổn thất thụng thường: Là loại tổn thất trung bỡnh khi cả hai hệ thống chữa chỏy của cụng cộng và tư nhõn đều hoạt động tốt.

(2) Tổn thất lớn nhất cú lẽ cú: Là loại tổn thất trung bỡnh khi một bộ phận quan trọng trong hệ thống chữa chỏy (vớ dụ là hệ thốn phun nước tự động) khụng được bảo trỡ hay hoạt động khụng đạt hiệu quả.

(3) Tổn thất lớn cú thể thấy trước: là loại tổn thất trung bỡnh xảy do khụng cú một hệ thống chữa chỏy tự nhiờn nào hoạt động. Trong trường hợp này lửa sẽ chỏy cho đến khi nào bị chặn bởi cỏc bức tường chịu lửa, hoặc tới nhiờn liệu bị đốt hết, hay cho đến khi cú sự tham gia của lực lượng chữa chỏy

(4) Tổn thất cú thể cú: Là loại tổn thất trung bỡnh xảy ra do cả hệ thống chữa chỏy cụng cộng và tư nhõn đều khụng hoạt động hoặc hoạt động khụng cú hiệu quả.

Như vậy xỏc suất tổn thất xảy ra giảm dần khi đi từ "tổn thất thụng thường" cho đến "tổn thất lớn nhất cú thể cú". Bốn giỏ trị này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cấu trỳc xõy dựng, thời gian cú người làm việc, hệ thống phũng chỏy của đơn vị, hệ thống phũng chỏy cụng cộng.

c, Đỏnh giỏ tổn thất tiềm năng của tài sản

Cụng tỏc đỏnh giỏ tổng mức tổn thất tiềm năng là cụng việc cũn lại của nhà quản trị rủi ro, được thực hiện sau khi nhận dạng được nguy cơ rủi ro đối với tổn thất của một tài sản của một tổ chức.

Đỏnh giỏ rủi ro nhằm mục tiờu để ước lượng hậu quả của sự hư hỏng tài sản đối với chủ sở hữu của tổ chức. Hầu hết cỏc phương phỏp đỏnh giỏ được sử dụng trong đỏnh giỏ rủi ro. Thụng thường căn cứ vào chi phớ thay thế hay chi phớ sửa chữa ước tớnh. Ba phươg phỏp thường được sử dụng trong đỏnh giỏ rủi ro: Giỏ trị thị trường (thị giỏ), chi phớ thay thế và chi phớ thay thế trừ đi giỏ trị khấu hao.

* Phương phỏp định giỏ theo giỏ trị thị trường (thị giỏ)

Thị giỏ bất động sản hay động sản là giỏ trị của một tài sản mà một người mong muốn bỏn sẽ đồng ý bỏn và một người mong muốn mua sẽ trả tiền để mua tài sản đú trong một giao dịch vào ngày tài sản được định giỏ. Thị giỏ tài sản phụ thuộc vào cung - cầu về từng loại tài sản cụ thể tại một thời điểm. Thị giỏ của bất động sản khụng chỉ phục thuộc vào giỏ trị của nú cũn phụ thuộc vào giỏ trị tổn thất vị trớ cú thể ảnh hưởng rất lớn đến thị giỏ và nú khụng phải là đối tượng bị cỏc mối nguy hiểm phỏ hỏng (hoả hoạn).

* Phương phỏp định giỏ theo chi phớ thay thế mới.

Chi phớ thay thế mới là chi phớ mua tài sản mới cú tớnh chất đặc trưng tượng tự như tài sản đó bị hư hỏng. Vớ dụ: Một nhà quản tị rủi ro cú thể xỏc định chi phớ mới cho một ngụi nhà dựa trờn cỏc nhà khỏc với diện tớch và

Ưu điểm của phương phỏp này là ớt bị ảnh hưởng bởi ý kiến chủ quan hơn một số phương phỏp khỏc. Nhược điểm ỏp dụng phương phỏp này sẽ xuất hiện khi chi phớ mới tài sản lớn hơn thị giỏ tài sản hư hỏng.

* Phương phỏp định giỏ theo giỏ trị cũn lại.

Trong định giỏ tổn thất loại tài sản cỏc nhà quản trị rủi ro thường định giỏ theo giỏ trị cũn lại bởi vỡ ở tỡnh trạng mới tài sản thường cú giỏ trị lớn hơn so với tài sản cũ. Nhưng một tổ chức cú quyền quyết định thay thế tổn thất khụng mong đợi. Vỡ vậy trong những năm gần đõy phương phỏp chi phớ thay thế mới cú nhiều ưu điểm và thuận tiện tương tự như phương phỏp định giỏ tổn thất tài sản.

Cỏc hợp đồng hiểm thụng thường sử dụng chi phớ thay thế trừ bớt hao mũn bảo hiểm tài sản núi chung và trong bảo hiểm chỏy núi riờng. Nhưng nhược điểm chung của phương phỏp định giỏ này đú là việc tớnh hao mũn hữu hỡnh và lạc hậu kinh tế cú phần khỏ chủ quan.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại Bảo Việt Hà Nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w