Những nguyên nhân chủ quan.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DN NN tại chi nhánh NH Công thương Ba Đình (Trang 49 - 51)

XVIII. Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua

3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang thị trờng Mỹ.

3.3.2 Những nguyên nhân chủ quan.

- Những sản phẩm thuỷ sản của ta đa vào thị trờng Mỹ chủ yếu là hàng sơ chế xuất khẩu dới dạng thô, cha qua chế biến, hiệu quả thấp và giá cả thấp, bấp bênh, trị giá xuất khẩu không ổn định.

- Tính cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản của ta còn thấp trên cả hai khía cạnh: giá cả và chất lợng.

- Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất bảo quản và chế biến còn nhiều hạn chế, tuy có đợc cải tiến nhng vẫn còn thấp hơn so với các nớc có hàng thuỷ sản đa vào Mỹ nh Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia,…

- Khả năng cung cấp cha lớn lắm, sản phẩm cha đa dạng về hình thức thơng hiệu và chủng loại cũng không phong phú của các sản phẩm qua chế biến. Các kênh phân phối đối với hàng thuỷ sản Vệt Nam cha nhiều và không đồng bộ.

- Mỹ có những quy định khắt khe chẳng những đối với chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn có các quy định bảo vệ môi trờng sinh thái, đây cũng đợc coi là các rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

- Các yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển thuỷ sản ổn định và lâu dài nh quy hoạch, giống nuôi trồng đánh bắt còn mang nhiều yếu tố tự phát ch… a trở thành quy trình công nghệ hoàn chỉnh mang tính công nghiệp ở tầm vĩ mô. Mặt khác nắm bắt thông tin ở thị trờng Mỹ còn ít, các doanh nghiệp cha chủ động nghiên cứu để tiếp cận kịp thời với thị trờng này. Việc tìm kiếm các giải pháp khoa học mang tính thực tiễn để xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ để đạt đợc mục tiêu của Bộ thuỷ sản: 850 triệu USD chiếm 31,5% thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ra thị trờng thế giới vào năm 2005 có ý nghĩa thiết thực và cấp bách.

- Những giới hạn về nguồn lợi và năng lực quản lý trong điều kiện của kinh tế thị trờng: Một bộ phận của nguồn lợi thuỷ sản ven bờ đang bị khai thác cạn kiệt, khả năng tái tạo nguồn lợi thấp, năng suất đánh bắt giảm trong khi chúng ta cha đủ năng lực làm chủ vùng biển xa bờ. Nghề nuôi tôm và nuôi cá đang phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh mà cha có biện pháp phòng ngừa. Hiệu quả đầu t cho sản xuất khai thác, nuôi trồng và chế biến ngày một thấp dần, khiến lợi thế trong đầu t của ngành ngày một ít hấp dẫn hơn. Nguy cơ ô nhiễm

môi trờng nuôi trồng thuỷ sản do việc sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản, thuốc trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp…

- Sự thiếu hụt ngày càng gay gắt nguồn nhân lực đợc đào tạo, hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nớc về thuỷ sản cả ở trung ơng và địa phơng chuyển đổi chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh, yêu cầu hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Sự phát triển nhanh của lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản kéo theo sự thiếu hụt cán bộ quản lý doanh nghiệp giỏi và công nhân lành nghề. Hàng chục vạn nông dân ở các vùng từ nông nghiệp sang nuôi tôm đang hết sức bỡ ngỡ với nghề mới. Đội ngũ ng dân trên các con tàu đánh bắt xa bờ cha đợc đào tạo và huấn luyện để có thể tiến ra khai thác có hiệu quả các ng trờng xa bờ. Đội ngũ cán bộ, giảng viên, các nhà khoa học ở các viện nghiên cứu, các trờng đại học và trung học chuyên nghiệp cũng cha đợc đổi mới tơng xứng …

Tóm lại, trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá, Việt Nam đã và đang có những bớc chuyển mình để hội nhập nhanh chóng với nền kinh tế thế giới. Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu công nghệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi Việt Nam cần lựa chọn cho mình một hớng đi đúng đắn, một lộ trình thích hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. Trong đó, cần đặc biệt chú ý tới chiến lợc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu trong từng giai đoạn phát triển. Có thể nói trong giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thuỷ sản đợc lựa chọn là sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn là hớng đi đúng đắn, có ý nghĩa quan trọng góp phần thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nớc. Chúng ta đã tiếp cận và mở rộng đợc trên nhiều thị trờng trên thế giới nh thị trờng Nhật Bản, EU, Trung Quốc Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt,… những phát sinh và sự bất ổn định của môi trờng kinh doanh đang đặt ngành thuỷ sản Việt Nam trớc những khó khăn và thách thức mới. Chúng ta cha thể thoả mãn với những gì đã đạt đợc, bởi những kết quả đó cha thực sự đảm bảo cho ngành thuỷ sản Việt Nam tạo lập một vị thế vững chắc và vợt trội hơn so với các đối thủ khác trên thị trờng quốc tế. Trớc mắt chúng ta, thị trờng Mỹ đợc xem nh là thị trờng đầy tiềm năng và rất hấp dẫn với hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng thuỷ sản nói riêng. Có thể nói một con đờng mới cho thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam bắt đầu đã khai thông, nhng chắc chắn đây không phải là con đờng bằng phẳng để thuỷ sản Việt Nam có thể dễ dàng băng qua. Để hàng thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta có mặt và tạo lập đợc uy tín trên thị trờng Mỹ là cả một quá trình đầy gian nan vất vả, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp Việt Nam mà cần sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng nhiều tiềm năng nhng cũng lắm chông gai này.

Tất cả những khó khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ có thể đợc phản ánh qua bảng phân tích SWOT nh sau:

Bảng 26: Phân tích SWOT xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ.

điểm mạnh Cơ hội

1. Tốc độ tăng xuất khẩu rất nhanh.

2. 75 doanh nghiệp áp dụng HACCP.

3. Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam rất đa dạng.

4. Đợc sự chỉ đạo và quan tâm kịp thời của các ban lãnh đạo từ trung ơng đến địa phơng.

5. Luật thuỷ sản sắp ra đời.

1. Nhiều loại thuỷ sản chế biến thuế giảm theo Hiệp định.

2. Thuỷ sản là loại thực phẩm ngày càng a chuộng.

3. Những bớc tiến tích cực trong quan hệ ngoại giao và thơng mại song phơng giữa ta và Mỹ.

4. Năng lực nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ ngày càng lớn.

điểm yếu Thách thức

1. Doanh nghiệp cha am hiểu thị trờng Mỹ.

2. Cơ sở vật chất chế biến, bảo quản còn thô sơ.

3. Xuất khẩu vào Mỹ còn nhiều sản phẩm thô, giá trị thấp.

4. Nguồn cung cấp thuỷ sản cha ổn định.

5. Giới hạn về nguồn lợi và năng lực quản lý.

1. Cạnh tranh gay gắt với Canađa, Thái Lan, Trung Quốc…

2. Mỹ ngày càng thắt chặt kiểm soát chất lợng thuỷ sản.

3. Sự cản trở từ thị trờng Mỹ đối với mặt hàng xuất khẩu có lợi thế của Việt Nam là cá Tra và cá Basa. 4. Thiếu hụt ngày càng gay gắt nguồn

nhân lực đợc đào tạo.

5. Hạ mức giới hạn phát hiện d lợng kháng sinh còn 0,3ppb

6. Hiệu quả đầu t ngày một thấp dần.

XIX. chơng III

XX. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DN NN tại chi nhánh NH Công thương Ba Đình (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w