Định hớng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DN NN tại chi nhánh NH Công thương Ba Đình (Trang 53 - 54)

XVIII. Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua

sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ

1.4 Định hớng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ.

Căn cứ vào tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam và triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, chúng ta có thể tin tởng khả năng tiếp cận và phát triển trên thị tr- ờng Mỹ của thuỷ sản Việt Nam sẽ trở thành hiện thực. Sản phẩm thủy sản của chúng ta có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ khác trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, cần nỗ lực khắc phục những mặt còn tồn tại.

Với dung lợng nhập khẩu hàng thuỷ sản khoảng 10 tỷ USD/năm, Mỹ là thị tr- ờng tiêu thụ rất lớn. Chỉ cần chiếm 5-6% giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành thuỷ sản Việt Nam sẽ tăng lên đáng kể. Nếu có những bớc tiếp cận và thâm nhập thích hợp vào thị trờng này thì dự báo kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ sẽ có mức tăng trởng khả quan trong những năm tới. Sau khi Hiệp định thơng mại Việt Nam–Mỹ đã chính thức đi vào thực tiễn thì kim ngạch nhập khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam năm 2002 đạt trên 655 triệu USD; năm 2005 dự báo đạt 850 triệu USD và đạt 1,3 tỷ USD vào năm 2010, với tốc độ tăng trởng bình quân trên 15%/năm.

Tuy nhiên, một khó khăn lớn nhất của Việt Nam trong xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ hiện nay đó là việc Tổng thống Mỹ G.Bush đã thông qua Luật HR 2330, trong đó có điều luật số SA 2000 quy định FDA (Cục thực phẩm và dợc phẩm Mỹ). Theo quy định của Luật này, cá tra và cá basa của Việt Nam trong nhóm cá da trơn mang tên “catfish” sẽ không đợc FDA cấp phép nhập khẩu. Điều này, có ảnh hởng mạnh mẽ đến sức cạnh tranh và uy tín của thuỷ sản Việt Nam. Mặt khác, thị trờng Mỹ cũng đòi hỏi phải đáp ứng các quy định chặt chẽ về sản phẩm theo Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, tuân thủ các quy định của Luật thơng mại Mỹ về thủ tục xuất nhập khẩu, về nhãn hiệu hàng hoá và xuất xứ sản phẩm cũng nh quy định khắt khe về thời hạn giao hàng. Từ ngày 18/12/1997, Mỹ đã áp dụng tiêu chuẩn HACCP cho việc nhập khẩu hàng thuỷ sản, điều này bắt buộc các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ phải tổ chức tạo nguồn thuỷ sản có chất lợng cao nếu không sẽ không

xuất khẩu đợc. Bên cạnh đó, Trung Quốc đã chính thức trở thành thành viên của WTO với những lợi thế về xuất khẩu hàng thuỷ sản cũng gây nhiều khó khăn cho chúng ta. Mặc dù, phải đối phó với những khó khăn và thách thức nói trên, nhng theo đánh giá thì khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam là khá lớn và nhu cầu của thị trờng Mỹ vẫn còn xu hớng tăng trong những năm tới.

Trong chiến lợc phát triển xuất khẩu 2001-2010, với chủ trơng tiếp tục mở rộng thị trờng xuất khẩu theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại, Việt Nam coi Mỹ là thị trờng mang tính chất chiến lợc và là thị trờng đầy tiềm năng. Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ ớc tính sẽ chiếm 25-28% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành vào năm 2010. Và đa thị phần lên 30-35% so với các thị trờng khác của thuỷ sản Việt Nam.

Tóm lại, với một chiến lợc phát triển đúng đắn, ngành thuỷ sản Việt Nam hoàn toàn có thể nâng cao năng lực sản xuất cũng nh năng lực cạnh tranh, hơn nữa thị tr- ờng Mỹ đang dần rộng mở với sức tiêu thụ rất lớn. Hai yếu tố khách quan và chủ quan đó đủ để ngành thuỷ sản Việt Nam có những triển vọng tốt đẹp trong tơng lai. 2. Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DN NN tại chi nhánh NH Công thương Ba Đình (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w