Những thành tựu trong cơ chế quản lý NSNN cho y tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự xây dựng và cấp phép xây dựng trên địa bàn quận Đống Đa (Trang 40 - 42)

2 Chi bằng nguồn vốn vay, viện trợ

2.3.1.Những thành tựu trong cơ chế quản lý NSNN cho y tế.

- Chiến lợc y tế của Việt Nam đợc nhất quán trong suốt thời gian qua. Chiến lợc này nhấn mạnh đến tầm quan trọngcủa việc chủ động phòng bệnh, cung cấp dịch vụ công phổ cập ở tuyến y tế cơ sở, sự cần thiết phải huy động toàn bộ xã hội trong chăm sóc sức khỏe, mở rộng diện BHYT, tính cấp thiết phải tăng tỷ lệ ngân

sách dành cho y tế để thực hiện các chiến lợc và chính sách quốc gia đã đợc Chính phủ phê duyệt.

- Tỷ lệ chi NSNN cho lĩnh vực y tế ở cấp địa phơng (cấp tỉnh và các cấp thấp hơn) đã tăng lên đảm bảo cho y tế địa phơng phát triển, giúp mọi ngời dân ngày càng đợc tiếp cận với y học hiện đại. Luật NSNN 2002 cũng cho các địa phơng đợc linh hoạt nhiều hơn trong việc phân bổ ngân sách giữa các huyện và các xã cũng nh trong việc sử dụng ngân sách cho những lĩnh vực khác nhau. Điều này khiến cho ngân sách đợc sử dụng có hiệu quả hơn, sát với tình hình thực tế của từng địa phơng và tránh đợc tình trạng thất thoát, lãng phí.

- Việc phân bổ dự toán NSNN theo định mức đã góp phần khuyến khích các địa phơng tăng cờng công tác quản lý tài chính - ngân sách, phân đấu tăng thu, sử dụng ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của từng Bộ, địa phơng và cả nớc. Hệ thống định mức ngân sách đối với địa phơng với tiêu chí phân bổ cơ bản theo dân số và các tiêu thức bổ sung là phù hợp thực tế, định hớng phát triển và xu hớng hội nhập quốc tế, đảm bảo tính công bằng, hợp lý, công khai và minh bạch trong phân bổ. Việc phân bổ NSNN cho các địa phơng có tính tới hệ số u tiên với vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc có nhiêu fkho skhăn so vơi svùng đồng bằng và đô thị cho thấy sự u tiên phát triển y tế tại những vùng khó khăn, khiến cho việc sử dụng ngân sách cho y tế công bằng hơn, đảm bảo cho những ngời dân nghèo có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ y tế nhiều hơn và hiện đại hơn. Các địa phơng cũng đ- ợc quyền chủ động trong phân bổ kinh phí đợc giao, giúp cho việc sử dụng ngân sách sát với thực tế tại từng nơi và đạt đợc hiệu quả cao.

- Với các chính sách đầu t ngân sách cho y tế cơ sở, miễn, giảm viện phí cho bệnh nhân nghèo... đã tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội, đặc biệt các bệnh viên còn chủ động sắp xếp, tìm kiếm để huy động thêm nguồn kinh phí tạo nguồn đảm bảo khám chữa bệnh tại bệnh viện mà đã chủ động sắp xếp, tìm kiếm để huy động

thêm nguồn kinh phí tạo nguồn đảm bảo khám chữa bệnh cho ngời nghèo. Nhiều bệnh viện đã không chỉ chờ bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện mà đã chủ động đến với đồng bào nghèo, vùng sâu vùng xa tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho ngời dân. Việc này tạo điều kiện để ngời nghèo tiếp cận dịch vụ y tế nhiều hơn, góp phần xóa đói giảm ngèo và nâng cao tính công bằng trong chăm sóc sức khỏe.

- Ngân sách đầu t cho các Chơng trình y tế quốc gia ngày tăng là một chủ tr- ơng đúng đắn, góp phần khống chế một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm, làm các chỉ tiêu chăm sóc sức khỏe đợc cải thiện đáng kể.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự xây dựng và cấp phép xây dựng trên địa bàn quận Đống Đa (Trang 40 - 42)