xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Như bao doanh nghiệp khác đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà đang nỗ lực hết mình để có thể đứng vững và ngày càng phát triển. Để đạt được điều đó, đòi hỏi các cấp lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty phải có định hướng phát triển rõ ràng và phù hợp, thường xuyên đổi mới công tác quản lý nói chung và công tác hạch toán kế toán nói riêng, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Bởi lẽ, nếu làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp được chính xác, từ đó giúp Ban lãnh đạo Công ty có thể đưa ra được những chính sách quản lý cũng như chính sách kế toán đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng sức mạnh cạnh tranh cho Công ty. Mục tiêu của các doanh nghiệp luôn là tăng lợi nhuận, vì vậy tiết kiệm chi phí sản xuất là một biện pháp rất quan trọng và đem lại hiệu quả cao.
Công ty cần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Công việc này cần được tiến hành một cách toàn diện và nhanh chóng nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:
của ngành xây dựng.
- Phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý, đặc điểm sản xuất kinh doanh và nguồn nhân lực của Công ty.
Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà, qua việc tìm hiểu về tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức công tác kế toán và nhất là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các anh chị Phòng Tài chính – Kế toán Công ty, em xin được đưa ra một vài ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty.
3.2.1. Về tổ chức bộ máy quản lý
Công ty nên thiết kế mạng máy tính nội bộ để phục vụ việc trao đổi, liên kết thông tin giữa các phòng ban. Điều này sẽ giúp cho công việc được tiến hành nhanh chóng, giảm thiểu việc cán bộ công nhân viên phải đi lại nhiều. Như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian và nâng cao hiệu quả làm việc.
3.2.2. Về tổ chức bộ máy kế toán
Đội ngũ cán bộ kế toán cần có trình độ đồng đều hơn, trình độ tối thiểu nên là Đại học, nhất là chuyên ngành kế toán. Do đó, có một số cán bộ kế toán trình độ Trung cấp hay Cao đẳng cần học thêm lên Đại học để nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu công việc trong điều kiện hiện nay, nhất là khi có những thay đổi về chế độ kế toán thì không gặp khó khăn.
Khi có những thay đổi về chuẩn mực, chế độ kế toán, cán bộ Phòng Tài chính – Kế toán cần nhanh chóng cử cán bộ xuống các công trường để hướng dẫn cho kế toán đội thi công đối hoặc mở lớp bồi dưỡng tập trung.
Trước hết, việc chuyển chứng từ lên Phòng Tài chính - Kế toán để kế toán Công ty hạch toán cũng cần phải tiến hành thường xuyên hơn. Có thể là trong một tháng, đối với những công trình ở Hà Nội, khoảng 5 - 10 ngày một lần, kế toán đội gửi chứng từ kế toán về Công ty, còn đối với những công trình ở xa, kế toán đội gửi chứng từ về Công ty 2 lần trong tháng, một lần vào ngày giữa tháng và một lần vào ngày cuối tháng. Như vậy, công việc sẽ không bị dồn quá nhiều vào ngày cuối tháng và đảm bảo tính cập nhật thông tin kế toán, đảm bảo tiến độ công việc.
Bên cạnh đó, Công ty cũng cần đưa ra những biện pháp để xử lý những vi phạm trong việc luân chuyển chứng từ như: chậm chễ, tập hợp thiếu chứng từ…song song với đó là khen thưởng những cá nhân, đơn vị thực hiện nghiêm túc quy định luân chuyển chứng từ.
Đối với những khoản tiền tạm ứng nhỏ, việc chờ ký duyệt của Giám đốc hay Kế toán trưởng rồi mời tiến hành tạm ứng có thể sẽ làm cho công việc chậm lại, làm giảm hiệu quả làm việc. Do đó, Công ty có thể áp dụng cả hai biện pháp: đối với những khoản tạm ứng lớn thì cần Giám đốc hay Kế toán trưởng ký duyệt, còn đối với những khoản tiền tạm ứng có giá trị nhỏ thì có kế toán tiền mặt tiến hành tạm ứng trước rồi tập hợp chứng từ lại đến cuối tháng trình Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt một lần, hoặc hai lần trong tháng.
Các nghiệp vụ của Công ty phát sinh nhiều, có nội dung tương tự nhau, ví dụ như: các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm, các nghiệp vụ chi tiền, thu tiền…do đó, Công ty có thể sử dụng thêm các
Sổ Nhật ký đặc biệt để thuận tiện hơn cho việc theo dõi, tổng hợp và phân tích
số liệu. Các Sổ Nhật ký đặc biệt gồm: Sổ Nhật ký thu tiền, Sổ Nhật ký chi tiền, Sổ Nhật ký mua hàng, Sổ Nhật ký bán hàng. Tuy nhiên, đối với các nghiệp vụ
hàng. Khi các nghiệp vụ đã được ghi vào Sổ Nhật ký đặc biệt thì không cần phải ghi vào Sổ Nhật ký chung nữa. Hàng ngày, kế toán tập hợp các chứng từ rồi ghi vào Sổ Nhật ký chung hoặc Sổ Nhật ký đặc biệt, đến cuối tháng, tổng hợp các sổ để ghi vào Sổ Cái các tài khoản liên quan.
Dưới đây là mẫu Sổ Nhật ký chi tiền, các Sổ Nhật ký đặc biệt khác cũng có kết cấu tương tự:
Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà MST : 0101528854
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN
Từ ngày…đến ngày…
- Sổ này có…. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang….. - Ngày mở sổ:….. Ngày…tháng…năm… Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên)
Về hệ thống chứng từ, Công ty nên lập thêm một số chứng từ để có thể theo dõi đầy đủ, chính xác hơn các chi phí phát sinh, nhằm tiết kiệm chi phí, sử dụng một cách hiệu quả nhất vốn đầu tư. Cụ thể một số chứng từ đối và phương pháp hạch toán đối với từng khoản mục chi phí như sau:
Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu Ngày tháng
Diễn giải Ghi
Có TK.. Ghi Nợ các TK … … … … Tài khoản khác Số tiền Số hiệu A B C D 1 2 3 4 5 6 E
Số trang trước chuyển sang
Cộng chuyển sang trang sau
Khi vật tư được mua về, có thể lập thêm “Biên bản giao nhận vật tư” giữa người mua và người bán, do đó có thể phản ánh được những thiếu hụt vật tư trong quá trình vận chuyển, giao nhận. Có thể lập biên bản theo mẫu sau:
Biểu số 3.2: Biên bản giao nhận vật tư
Công ty Cổ phấn Xây lắp và Đầu tư Sông Đà Địa chỉ: 37/464 Âu Cơ - Tây Hồ - Hà Nội
BIÊN BẢN GIAO NHẬN VẬT TƯ
Hôm nay, ngày…tháng…năm…, tại………... Chúng tôi gồm:……… Ông (bà):………. Địa chỉ:……….là đại diện của bên cung ứng. Ông (bà):………. Địa chỉ:………....là đại diện của bên nhận. Tiến hành bàn giao lượng vật tư như sau:
STT Tên, chủng loại vật tư Đơn vị Số lượn.g Ghi chú 1 2 … Tổng cộng Ngày…tháng…năm… Bên cung ứng (Ký, họ tên) Bên nhận (Ký, họ tên)
mà không sử dụng hết hoặc có phế liệu thu hồi mà có thể được sử dụng tiếp, Công ty có thể lập thêm “Biên bản đánh giá giá trị vật tư, phế liệu thu hồi” theo mẫu dưới đây để phản ánh trị giá của lượng vật tư này (bao gồm vật tư xuất kho không sử dụng hết được nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
Biểu số 3.3: Biên bản đánh giá giá trị vật tư, phế liệu thu hồi
Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà
Công trình...
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ VẬT TƯ, PHẾ LIỆU THU HỒI Hôm nay, ngày…tháng…năm…, tại………...
Chúng tôi gồm: Ông (bà):………...
Địa chỉ:………
Ông (bà):……….
Địa chỉ:………
Tiến hành kiểm kê và đánh giá lượng vật tư, phế liệu thu hồi như sau: STT Tên, chủng loại vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 … … … … 2
…
Tổng cộng
Ngày…tháng…năm…
Người kiểm kê
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Đội trưởng
CPNVLTT trong kỳ Trị giá NVL đưa vào sử dụng trong kỳ Trị giá vật tư, phế liệu thu hồi Nợ TK 152:
Có TK 621:
- Đến cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán:
và kết chuyển CP NVLTT để tính giá thành sản phẩm: Nợ TK 154:
Có TK 621:
* Đối với chi phí nhân công trực tiếp:
- Trước hết, như đã trình bày ở trên, Công ty không nên hạch toán chi phí tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công vào TK 622 –“Chi phí nhân công trực tiếp” mà nên hạch toán vào TK 6231 - “Chi phí sử dụng máy thi công”.
- Công ty hạch toán thuế thu nhập cá nhân vào tài khoản 622 là chưa đúng. Vì vậy, để tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, Công ty phải hạch toán thuế thu nhập cá nhân vào tài khoản 334 (trừ vào lương của người lao động).
Khi có thuế thu nhập cá nhân phát sinh, kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 334:
Có TK 3335:
- Chi phí về lương gián tiếp tại Công ty không nên hạch toán vào tài khoản 622 và tài khoản 1388 mà nên hạch toán vào tài khoản 627 theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
sau:
Nợ TK 6271:
Có TK 111, 112, 331…
Cuối kỳ, khi kết chuyển chi phí để tính giá thành công trình, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 154:
Có TK 6271:
- Đến cuối tháng, ngoài việc căn cứ vào Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, để làm căn cứ tính và trả lương một cách chính xác, đúng với những gì mà công nhân đã thực hiện được, Công ty có thể sử dụng thêm “Biên
bản đánh giá công việc hoàn thành” theo mẫu sau:
Biểu số 3.4: Biên bản đánh giá khối lượng công việc hoàn thành
Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Sông Đà Công trình…
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH
Tháng…năm…
STT Nội dung công việc
Đơn vị tính
Khối lượng
hoàn thành Đơn giá Thành tiền
1 … … … … … 2 … Tổng cộng Ngày…tháng…năm… Người lập (Ký, họ tên) Đội trưởng (Ký, họ tên) * Đối với chi phí sử dụng máy thi công:
toán các chi phí về sử dụng máy thi công. Điều này là phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và đảm bảo phản ánh đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp các cấp quản lý có được sự so sánh tương quan giữa các khoản mục chi phí, thấy được sự biến động của từng khoản mục qua các kỳ sản xuất kinh doanh, từ đó tìm ra biện pháp thích hợp nhằm quản lý tốt hơn chi phí sản xuất. Đồng thời, tài khoản 623 cần được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để theo dõi từng đối tượng chi phí cụ thể, phục vụ tốt hơn cho việc ra các quyết định quản trị, cụ thể như sau:
TK 6231- “Chi phí nhân công” TK 6232 – “Chi phí vật liệu”
TK 6233 – “Chi phí dụng cụ sản xuất” TK 6234 – “Chi phí khấu hao máy thi công” TK 6237 – “Chi phí dịch vụ mua ngoài” TK 6328 – “Chi phí bằng tiền khác”
Công ty nên sử dụng “Bảng theo dõi thời gian sử dụng máy thi công” để phục vụ cho việc theo dõi và hạch toán chi phí sử dụng máy thi công. Nếu máy thi công phục vụ cho từng công trình riêng lẻ thì hạch toán thẳng vào chi phí của công trình đó, nếu máy thi công phục vụ nhiều công trình cùng lúc thì có thể tập hợp chi phí chung theo từng loại, nhóm máy thi công, sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức số giờ máy hoạt động. “Bảng theo dõi thời gian sử dụng máy thi công” có thể được lập theo mẫu sau:
Công trình…
BẢNG THEO DÕI THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG Tháng…năm…
Tên máy sử dụng:
Họ tên người điều khiển:
Ngày Nơi sử dụng Thời gian sử dụng Sáng Chiều Tối
Cộng người điều khiểnXác nhận của 1
2 …
Cộng
Ngày…tháng…năm…
Người điều khiển
(Ký, họ tên)
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
Cán bộ theo dõi
(Ký, họ tên)
Ta có thể phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình theo tiêu thức số giờ máy hoạt động như sau: