Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động XK hàng may mặc tại Cty may thêu XNK Hưng Thịnh Hà Tây (Trang 40 - 46)

Sản phẩm của công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh có mặt ở rất nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên tuỳ theo đặc điể3-37

m, tính chất, điều kiện của từng khu vực mà mỗi nớc có khối lợng tiêu thụ sản phẩm khác nhau dẫn đến tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng của các nớc cũng khác nhau.

Bảng : Tình hình xuất khẩu qua các Châu lục.

(Nguồn phòng kế toán.) Thị trờng 2000 2001 2002 Kim ngạch USD Tỷ trọng (%) Kim ngạch USD Tỷ trọng (%) Kim ngạch USD Tỷ trọng (%) Châu á 226134 22.17 330776 22.17 367832 20.72 Châu âu 247260 24.24 396776 24.56 287540 16.20 Châu mỹ 480000 47.05 676174 45.32 975430 54.95 Các thị trờng khác 66606 6.53 118614 7.95 144198 8.12

Bảng: Các thị trờng xuất khẩu của công ty. ( Nguồn phòng kế toán.) STT Năm 2000 2001 2002 Kim ngạch (USD) Tỷ trọng % Kim ngạch (USD) Tỷ trọng % Kim ngạch (USD) Tỷ trọng % 1 Hồng kông 88230 8.65 151289 10.14 203060 11.44 2 Đài loan 66198 6.49 76390 4.12 119812 6.75 3 Nga 104754 10.27 166805 11.18 241045 13.58 4 Pháp 118524 11.62 167850 11.25 166495 9.38 5 Nhật 71706 7.03 103097 6.91 125137 7.05 6 Canada 10560 10.35 140060 9.39 192595 10.85 7 Mỹ 469440 36.70 496576 33.28 672835 38.47 8 Các nớc khác 90678 8.89 189932 12.73 44020 2.48 9 Tổng 1020000 100 1492000 100 1775000 100

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh là Châu Mỹ và Châu âu, trong đó châu mỹ chiếm tỷ trọng lớn.Năm 2000, xuất khẩu sang các nớc châu mỹ chiếm tới 47.05% trong tổng số giá trị xuất khẩu mặt hàng may mặc của công ty. Châu âu chiếm tỷ trọng thấp hơn chiếm tỷ trọng thấp hơn 24.24%. Xuất khẩu của công ty sang thị trờng Châu á chủ yếu là qua các hợp đồng gia công sau đó đợc xuất sang nớc thứ 3 mà chủ yếu là châu âu, do châu âu quản lý hàng may bằng hạn ngạch, do vậy phu thuộc vào việc phân bổ hạn ngạch. Xuất khẩu sang các nớc châu á chiếm tỷ trọng tơng đơng đạt 22.17%. Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2002 doanh thu xuất khẩu sang các nớc Châu mỹ liên tục tăng. Năm 2000 doanh thu xuất khẩu sang châu mỹ đạt 480000 USD chiếm 47.05% trong tổng doanh thu. Năm 2001 doanh thu xuất khẩu tăn nên đạt 676174 USD tức tăng hơn so với năm 2000 khoảng xấp xỉ 40.86% nhng tỷ trong lại có xu hớng giảm còn 45.32%. Châu âu là một thị trờng lớn, nhu cầu của con ngời đa dạng và đòi hỏi cao, nhng có rất nhiều công ti kinh doanh trên thị trờng này, tạo ra sự cạnh tranh lớn, do vậy doanh thu xuất khẩu của Châu úc vẫn tăng lên đều đặn hàng năm nhng số lợng không cao, Tỷ trọng xuất khẩu hầu nh không thay đổi, Năm 2000 là 247260 USD tơng ứng 24.24%. Để đứng vững và tăng trởng trên thị trờng này, công ty cần chú trọng vào nghiên cứu thị trờng để đa ra những quyết định phù hợp. Cùng với thị trờng lớn, thị tr- ờng các nớc khác cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ đóng góp vào cơ cấu những thị trờng xuất khẩu của công ty. Do đó mà trong năm 2000, doanh thu xuất khẩu còn rất khiêm tốn 66606 USD, tỷ trọng là 6.53 % nhng qua năm 2001 đã có sự thay đổi theo chiều hớng tích cực, cụ thể doanh thu xuất khẩu tăng lên tới118614 USD tức tăng 52008USD so với năm 2000, tỷ trọng đạt 7.95%. Năm 2002 doanh thu xuất khẩu đạt 144198USD, tỷ trọng đạt 8.12%. Sở dĩ không thể thống kê cụ thể bởi vì quy mô nhập khẩu của từng thị trờng này còn nhỏ, lẻ và không ổn định. Đây là vấn đề đặt ra cho công ty trong thời gian tới.

Trên thị trờng châu mỹ thị trờng Mỹ là thị trờng chính của công ty chếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc. Năm 2000 là 469440 USD, tỷ trọng 36.70%. Năm 2001 doanh thu là 496576 USD tăng 5.78% so với năm 2000. Năm 2002 doanh thu xuất khẩu 672835 USD tăng so với năm 2001là 35.49% chiếm tỷ trọng38.47% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó là thị trờng Canada cũng rất quan trọng, chiếm 10.85& năm 2002. Tuy nhiên thị trờng canada chỉ mới nhập các mặt hàng áo jacket với loại sản

phẩm này công ty mới chỉ xuất gián tiếp qua các nớc thứ 3 hoặc nhận gia công và uỷ thác xuất khẩu.

Thị trờng Châu á là một thị trờng truyền thống, xuất khẩu sang các nớc Châu á chiếm tỷ trọng khá cao. Năm 2000 doanh thu xuất khẩu 226134 USD, tỷ trọng đạt 22.17%. Năm 2001 doanh thu 330775 USD tỷ trọng 22.17%. Năm 2002 doanh thu 367832USD, tỷ trọng 20.72%. xuất khẩu của công ty sang các thị trờng Châu á chủ yếu qua hình thức hợp đồng gia công. Tại thị trờng Câu á Hông Kông là thị trờng rất quan trọng, chiếm 11.44%. Tuy nhiên thị trờng Hông Kông mới chỉ đặt hàng gia công với công ty sau đó xuất khẩu sang các nớc khác.Sản phẩm may mặc do công ty sản xuất ra đẵ đợc tiếp nhận tuy nhiên giá mà công ty đặt ra tơng đối cao so với một vài công ty khác. Vấn đề này đòi hỏi công ty phải ra soát lại toàn bộ các khâu trong quá trình sản xuất để giảm giá thành sản phẩm, bên cạnh đó công ty phải nghiên cứu nhu cầu và đặc tính tiêu dùng hàng may của từng khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu, Có nh vậy công ty cong ty mới có hi vọng thâm nhập thị trờng. Thị trơng Nhật bảncó đặc điểm rất coi trọng uy tín, luôn đặt chất lợng sản phẩm lên hàng đầu, họ sẵn sàng chấp nhận với mức giá cao nếu chất lợng hàng hoá tăng lên. Nếu khai thác đợc điểm này công ty có thể làm ăn lâu dài với các khách hàng của thị trờng này, tăng kim ngạch xuất khẩu tạo thế phát triển cho tơng lai. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản chiếm tỷ trọng là 7013% tơng đơng 71706 USD. Thị tr- ờng Đài loan là thị trờng rất có tiềm năng. Do vậy việc tiìm kiếm bạn hang từ các thị trơng nàu là rất càn thiết đối với công ty. Năm 2000 công ty xuất khẩu sang thị trờng này đạt kim ngạch xuất khẩu là 6619, tỷ lệ 6049% và nó tiếp tục tăng đều đặn tới năm 2002 là 119812 USD.

Nh vậy thị trờng châu á là rất quan trọng, trong điều kiện công ty không thể xuất khẩu trực tiếp sang các nớc Châu au, Mỹ thị các hợp đồng với các nớc Châu á sẽ là bớc đầu nhằm tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm, tạo bàn đạp nhằm xuất khẩu sang các nớc khác

Trên thị trờng Châu âu, Nga là bạn hàng quen thuộc, có mối làm ăn lâu năm. Doanh thu xuất khẩu tăng đều đăn qua các năm. Năm 2000 doanh thu đạt 104754 USD, năm 2001là 167850 USD và sang năm 2002 doanh thu là 241045 USD, tỷ trọng đạt 13.58%. Nga vốn có quan hệ lâu dài với Việt Nam, về kinh tế Nga(Liên Xô cũ) đã có rất nhiều đợt viện trợ trong những năm Việt Nam gặp khó khăn; cho vay vốn, cử chuyên gia để Việt Nam từng b… ớc phát triển. Về

chính trị, đều là những nớc xuất phát từ những nớc Xã Hội Chủ Nghĩa. Do vậy, đây chính là cơ sở, nền tảng để công ty phát triển mối quan hệ làm ăn lâu dài. Ngoài Nga , Pháp cũng đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của công ty. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 166498 USD tơng ứng với tỷ trọng chiếm 9.38%.

Trong quă trình xuất khẩu hàng hoá, công ty sử dung rất nhiều phơng thức xuất khẩu. Tuy nhiên với mặt hàng may mặc chủ yếu sử dạng hai phơng thức xuất khẩu chính là xuất khẩu trực tiếp, và gia công xuất khẩu.

- Xuất khẩu trực tiếp: Đây là phơng thức kinh doanh trong đó công ty tự khai thác nguồn hàng, tìm kiếm bạn hàng xuất khẩu, ký kết, xuất khẩu hàng ra nớc ngoài và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình.

Phơng thức này giúp công ty chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, tự tìm kiếm, mở rộng, xâm nhập thị trờng thiết lập quan hệ mua bán với bạn hàng. Hơn nữa, phơng thức này giúp công ty nắm bắt kịp thời nhu cầu thị tr- ờng, tạo nên một hình ảnh tốt cho công ty.

Song bên cạnh đó phơng thức này cũng đem lại nhiều rủi ro: rủi fo trong thanh toán, ký kết thực hiện hợp đồng, luật pháp của nớc nhập khẩu, tình hình kinh tế của nớc nhập khẩu, tỷ giá…

- Xuất khẩu uỷ thác: Đây là phơng thức kinh doanh mà theo đó công ty tiến hành xuất khẩu hàng hoá theo uỷ quyền của khách hàng. Công ty nhận phí uỷ thác theo giá trị của lô hàng.

Phơng thức này đem lại cho công ty một nguồn thu đáng kể. Công ty không phải bỏ vốn nên hạn trế đợc rủi ro. Hơn nữa công ty có thể tạo thêm đợc mối quan hệ với các bạn hàng mới. Song hiệu quả kinh doanh thấp, phí uỷ thác thấp, và hiện nay công ty có khuynh hớng xuất khẩu trực tiếp.

Cùng với phơng thức xuất khẩu, công ty cũng có hoạt động hỗ trợ xuất khẩu. Công ty đã tiến hành quảng cáo trên các tạp chí, gửi các đơn chào hàng, catalog tới khách hàng quảng cáo mà công ty cho là có tiềm năng cả trong và ngoài nớc nhằm thu hút những khách hàng đang quan tâm tới những mặt hàng của công ty. Ngoài ra công ty còn có chính sách khuyến mại nhằm kích thích khách hàng. Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm không chỉ trong nớc mà cả hội chợ quốc tế. Tuy các hoạt động này cha nhiều nhng cũng đạt đợc bớc đầu khả quan. Công ty không những củng cố thị trờng truyền thống mà còn mở rộng đợc ra các thị trờng khác.

Tìm hiểu về nguồn hàng xuất khẩu.

Việc tìm hiểu nguồn hàng xuất khẩu ở công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh, có hai nguồn chính là tự sản xuất và đặt hàng gia công tại các doanh nghiệp trong nớc. Muốn tổ chức tốt nguồn hàng, một mặt công ty phải quán triệt quan điểm và đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về khuyến khích và phát triển hàng xuất khẩu. Mặt khách công ty phải chú ý tới vấn đề sản xuất đặc biệt là vấn để năng suất, tạo mối quan hệ với các doanh nghiệp sản xuất hàng may trong và ngoài tỉnh.

Về năng lực sản xuất công ty phải chú ý tới khả năng sản xuất của từng phân xởng, nâng cao năng suất lao động, nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm, đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định và lầu dài, có chất lợng tốt, đảm bảo khâu dự trữ hợp lý, khoa học nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải vận dụng và tính toán các chỉ tiêu về: số lợng, chất lợng, giá thành, trang thiết bị sản xuất trình độ khoa học kỹ thuật, số lợng công nhân viên, trình độ tổ chức quản lý.

Trong sản xuất hàng may mặc có thể công ty ký đợc những hợp đồng lớn nhng năng lực sản xuất còn hạn chế. Do vậy, công ty sẽ phải nhờng lại một phần hợp đồng cho các bạn hàng khác. Để đảm bảo có một lợng hàng hợp lý, có chất lợng cao đòi hởi công ty phải tìm kiếm bạn hàng gia công tin tởng đảm bảo đủ điều kiện sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng đơng công ty.

Giao hàng xuất khẩu cho khách hàng.

Việc xuất kho giao hàng cho bên nhập khẩu phải đúng các thủ tục đã quy định và phải có đầy đủ các văn bản hợp lệ. Cụ thể để chuẩn bị giao hàng công ty chuẩn bị công việc sau.

- Đối chiếu lệnh xuất kho với hàng hoá thực có trong kho. - Hoạch định thời gian và trình tự giao các loại hạng.

- Phân lô, phân loại, kiểm tra bao bì, ký mẵ hiệu hàng hoá và xác định số lợng hàng hoá xuất khẩu.

- Chuản bị dụng cụ, phơng tiện vận chuyển nhân lực và địa điểm để tiến hành giao hàng.

Khi giao hàng hớng dẫn công nhân bốc hàng tránh nhầm lẫn, hỏng hóc, mất mát. Cùng ngời nhận hàng tiến hành kiểm tra về số lợng và chất lợng hàng hoá, soát lại số lợng kiện và tình trạng của bao bì . Sau đó yêu cầu ngời nhận

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động XK hàng may mặc tại Cty may thêu XNK Hưng Thịnh Hà Tây (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w