Qua bảng phân tích trên ta rút ra nhận xét là hiệu quả sử dụng vốn lu động của năm 2001 là cao hơn năm 2000. Cụ thể nh sau:
Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động qua hai năm tăng. Năm 2000 tỷ lệ là 0,0066 sang năm 2001 là 0,0082 ; tăng 0,0016 hay 24,24%. Điều này chứng tỏ, với một đồng vốn l- u động bỏ ra thì lợi nhuận thu đợc năm 2001 sẽ nhiều hơn con số này năm 2000 là 0,0016 đồng.
Về tốc độ luân chuyển vốn lu động, năm 2001 của Trung tâm cũng tăng. Nó đợc thể hiện thông qua sự tăng số vòng quay của vốn lu động (năm 2001 tăng 17,58% so với năm 2000 ) và kéo theo là sự giảm đi thời gian một vòng luân chuyển (năm 2000 là 151 ngày so với năm 1998 là 128 ngày ). Vì thế hệ số đảm nhiệm vốn lu động cũng giảm đi. Năm 2000 để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần tới 0,42 đồng vốn lu động nhng sang năm 2001 Trung tâm chỉ phải bỏ ra 0,357 đồng vốn lu động cho mỗi đồng doanh thu . Tốc độ luân chuyển vốn lu động tăng đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Nói tóm lại, trong 2 năm 2000 và 2001, vốn lu động của Trung tâm đã có sự tăng lên quy mô và doanh thu và lợi nhuận thuần đã tăng lên nhng với tốc độ nhanh hơn. Do đó các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cũng đều cho thấy năm 2001 tốt hơn năm 2000. Nhng với đặc điểm kinh doanh thơng mại thì qua hai năm hoạt động cho thấy vòng quay vốn lu động thấp kéo theo kỳ luân chuyển vốn còn dài. Điều này có thể khẳng định hiệu quả sử dụng vốn lu động của Trung tâm cha cao và nó chính là nhân tố quan trọng làm cho hiệu quả kinh doanh của Trung tâm đạt thấp.
3.2.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của Trung tâm tâm
Tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét thông qua các chỉ tiêu về
khả năng thanh toán. Các chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Nếu doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt thì sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp có hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da kéo dài.
Bảng 9: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán và cơ cấu nợ của Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ năm 2000 2001 – Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu năm 2000 năm 2001 so sánh ( % )
2. Vốn lu động bình quân 4.638,500 5.050,400 +08,88
3. Nợ ngắn hạn 4.316,954 4.807,654 +11,37
4. Nợ dài hạn BQ 250,650 250,650 0,00
5.Tổng nợ phải trả 4567,604 5058,304 +10,74
6. Hệ số khả năng thanh toán 1,122 1,116 -0,53
7.Hệ số thanh toán tạm thời=Hệ số khả năng thanh toán nhanh
1,074 1,051 -2,14
8. Hệ số nợ 0,891 0,896 +0,56
9. Tỷ suất tự tài trợ 0,109 0,104 -0,05
Xét về hệ số thanh toán tổng quát, cả 2 năm chỉ tiêu này của Trung tâm đều lớn hơn 1, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tái sản đảm bảo (năm 2000 Trung tâm cứ đi vay 1 đồng thì có 1,122 đồng đảm bảo, năm 2001 là 1,116 đồng đảm bảo ).
Về khả năng thanh toán nhanh của Trung tâm chính bằng khả năng thanh toán tạm thời bởi Trung tâm không có đầu t ngấn hạn và cũng không có tồn kho vật t . Có số liệu tính toán từ bảng trên đều cho thấy khả năng thanh toán tạm thời và khả năng thanh toán nhanh của Trung tâm hoàn toàn đảm bảo nhng năm sau có phần giảm hơn so với năm trớc do đó Trung tâm cần chú ý tránh để giảm nữa trong những năm tiếp theo.
Nhóm chỉ tiêu cân đối vốn rất quan trọng và cần thiết để đành giá năng lực quản lý, độ nhạy cảm của những ngời lãnh đạo. Nó cũng giúp ta đánh giá xem cơ cấu vốn có hợp lý và đảm bảo an toàn cho các chủ nợ hay không, tốc độ tăng vay có khả năng đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay không và hiện khả năng huy động vốn trong tơng lai có gặp trắc trở gì không?
Có hệ số nợ của Trung tâm qua hai năm hoạt động là cao ( gần 0,9 ) hay tỷ suất tự tài trợ thấp tức là Trung tâm chỉ đóng góp một phần nhỏ trên tổng số tài sản do đó sự rủi ro trong kinh doanh đợc chuyển sang cho chủ nợ gánh chịu. Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì độ an toàn trong kinh doanh càng kém vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn trả, không trả đợc sẽ rất dễ làm cho cán cân thanh toán mất cân bằng và xuất hiện nguy cơ phá sản. Do đó với đặc điểm kinh doanh của Trung tâm và với nguồn vốn đợc cấp rất nhỏ thì việc vay nợ lớn để phục vụ kinh doanh là hoàn toàn phù hợp. Nhng Trung tâm luôn luôn phải chú trọng và cẩn thận với các khoản vay, kỳ hạn trả để tránh làm mất
cân bằng trong cán cân thanh toán, đồng thời phải dần có những biện pháp làm tăng nguồn vốn tự có nh: tăng lợi nhuận giữ lại, xin thêm vốn cấp của nhà nớc …
3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Trung tâm
Năng suất lao động bình quân đợc tính bằng tổng doanh số của hoạt động kinh doanh XNK hàng hoá - dịch vụ chia cho số lao động trực tiếp và gián tiếp, chính thức hoặc không chính thức của doanh nghiệp. áp dụng công thức
Vậy có :
Từ hai kết quả tính toán ở trên có thể thấy hiệu quả sử dụng lao động ở Trung tâm cao đây là điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Trung tâm là trong lĩnh vực thơng mại và sản phẩm kinh doanh lại là sản phẩm công nghiệp có giá trị lớn. Trung tâm chỉ cần với một số ít lao động đã tạo ra đợc một khối lợng lớn doanh thu và doanh thu trên mỗi ngời lao động năm sau cao hơn năm trớc đây là một điều đáng mừng, khẳng định hiệu quả làm việc của mỗi ngời lao động của Trung tâm tăng lên. Nhng để xem xét hiệu quả sử dụng lao động thì cần phân tích thêm chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động
Vậy có : TR NSLĐ = L 11.052.000.000 NSLĐ 2000 = = 921.000.000 đồng 12 14.150.000.000 NSLĐ 2001 = = 1.179.166.667 đồng 12 30.600.000 ΠBQ 2000 = = 255.000 đồng 12 41.400.000 ΠBQ 2000 = = 345.000 đồng 12 Πr ΠBQ = L
Qua kết quả tính toán ở trên có thể thấy số đồng lợi nhuận một lao động tạo ra trong một năm là rất thấp. So sánh với trên thấy doanh thu là cao vậy điều này xảy ra hoàn toàn là do lợi nhuận của Trung tâm là rất thấp do đó vấn đề đặt ra đối với Trung tâm trong thời gian tới là phải tìm cách tăng lợi nhuận lên tức là tìm phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm.