Nội dung hoạt ựộng thị trường mở

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phần 1 (Trang 33 - 43)

Những vấn ựề nêu trên cho thấy OMOs có ý nghĩa quan trọng ựối với hoạt ựộng ựiều hành CSTT của NHTƯ nói riêng cũng như hoạt ựộng khác của NHTƯ nói chung. Do vậy, từ khi OMOs ựược bắt ựầu xây dựng và thực hiện, cho ựến nay những nội dung cơ bản ựể NHTƯ có thể tổ chức tốt OMOs ựã dần ựược hoàn thiện nhằm hỗ trợ NHTƯ các nước có những lựa chọn phù hợp ựể phát triển OMOs ở quốc gia mình. đề cập ựến nội dung OMOs là ựề cập ựến: hàng hoá giao dịch, thành viên tham gia, phương thức thực hiện, phương thức giao dịch của thị trường mở .

1.2.4.1. Hàng hoá giao dịch

Hàng hoá ựược giao dịch tại thị trường mở chắnh là các loại GTCG do NHTƯ quy ựịnh, có sự ựa dạng về chủng loại và phong phú về thời hạn, với các loại như sau:

Trái phiếu Chắnh phủ do Chắnh phủ phát hành nhằm bù ựắp thâm hụt kinh niên của

ngân sách Nhà nước. Trái phiếu Chắnh phủ có những ựặc ựiểm cơ bản như xác ựịnh quyền lợi hợp pháp của người sở hữu trái phiếu Chắnh phủ, lãi của trái phiếu ựược thanh toán dựa trên cơ sở loại trái phiếu Chắnh phủ, thời hạn của trái phiếu Chắnh phủ thường dài, ựược chuyển nhượng theo quy ựịnh của luật pháp. Với ựặc ựiểm vượt trội về chủ thể phát hành là Chắnh phủ khi xem xét theo giác ựộ an toàn của loại hàng hoá này trên thị trường mở, trái phiếu Chắnh phủ thường ựược sử dụng phổ biến trên thị trường mở. Trường hợp Việt Nam, trái phiếu Chắnh phủ gồm có:

Tắn phiếu KBNN do Nhà nước giao cho KBNN phát hành nhằm huy ựộng vốn bù

của Chắnh phủ ựối với người mua tắn phiếu KBNN với sự cam kết về việc hoàn trả vốn và lãi cho người sở hữu tắn phiếu KBNN. Tắn phiếu KBNN thường ựược phát hành theo ựịnh kỳ với khối lượng lớn, thời hạn thông thường là ngắn hạn. Ở mỗi nước khác nhau cũng có những quy ựịnh về thời hạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn là khác nhau, tuy nhiên ở ựây một cách chung nhất, các nước thường áp dụng thời hạn ngắn hạn là khoảng thời gian dưới một năm, trung hạn là trong khoảng thời gian từ một ựến năm năm và dài hạn là trên năm năm. Chắnh vì vậy, ựặc ựiểm thời hạn ngắn hạn của tắn phiếu KBNN cũng có thể xem là ựiều kiện thuận lợi ựể tắn phiếu KBNN ựược giao dịch rộng rãi nhất trên thị trường mở bởi tắnh thanh khoản cao; ngoài ra là trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ương, trái phiếu ựầu

tư, trái phiếu ngoại tệ, công trái xây dựng tổ quốc.

Trái phiếu chắnh quyền ựịa phương do Nhà nước cho phép ựịa phương (chắnh quyền

ựịa phương - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) phát hành nhằm ựáp ứng nhu cầu về vốn phát triển cho ựịa phương ựó. Trái phiếu chắnh quyền ựịa phương cũng xác ựịnh thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác ựịnh nghĩa nghĩa vụ trả nợ của chắnh quyền ựịa phương ựối với người sở hữu trái phiếu.

Tắn phiếu NHTƯ do NHTƯ phát hành, là giấy nhận nợ của NHTƯ ựối với người mua tắn phiếu. Tắn phiếu NHTƯ cũng có những ựặc ựiểm tương tự như tắn phiếu KBNN, tuy nhiên do cơ quan chủ quản là NHTƯ phát hành nên tắn phiếu NHTƯ tạo sự chủ ựộng hơn cho NHTƯ trong việc ựiều hành CSTT thông qua hoạt ựộng mua, bán tắn phiếu này trên thị trường mở.

Chứng chỉ tiền gửi do NHTM phát hành, nhằm ựáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh

của NHTM. Chứng chỉ tiền gửi là giấy nhận nợ của NHTM ựối với người mua trong một khoảng thời gian xác ựịnh với một mức lãi suất ựịnh trước và thông thường thời hạn của chứng chỉ tiền gửi là ngắn hạn. Ngoài ra, chứng chỉ tiền gửi còn ựược mua bán, chuyển nhượng, hoặc trong trường hợp vay vốn cũng có thể mang ra cầm cố, thế chấp. Sự ra ựời của chứng chỉ tiền gửi không chỉ làm gia tăng thêm công cụ huy ựộng vốn trong hoạt ựộng kinh doanh của NHTM mà còn tạo

thêm cho thị trường mở một loại hàng hoá mới thoả mãn nhu cầu khác nhau các thành viên tham gia thị trường mở.

Thương phiếu là chứng chỉ ghi nhận cam kết thanh toán vô ựiều kiện một số tiền

xác ựịnh trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Thương phiếu ựược phát hành bởi các doanh nghiệp trong mối quan hệ mua bán chịu hàng hoá nhằm: (1) với doanh nghiệp bán hàng, thương phiếu giúp ựẩy nhanh tốc ựộ lưu thông hàng hoá, (2) với doanh nghiệp mua hàng, thương phiếu giúp hỗ trợ vốn ngắn hạn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong ựiều kiện vốn kinh doanh còn hạn chế. Thương phiếu với các ựặc ựiểm tắnh trìu tượng, tắnh bắt buộc, ựặc biệt tắnh lưu thông như tiền ựã cho phép người nắm giữ thương phiếu trong thời hạn hiệu lực của thương phiếu có thể mang ựến NHTM ựề nghị chiết khấu, và NHTM sẽ giữ thương phiếu ựến khi ựáo hạn sẽ xuất trình yêu cầu người trả tiền thanh toán toàn bộ số tiền ghi trên thương phiếu. Tuy nhiên, trong thời gian hiệu lực của thương phiếu NHTM cũng có thể mang thương phiếu ựến NHTƯ ựề nghị tái chiết khấu thương phiếu hoặc bán thương phiếu trên thị trường tiền tệ. Và trong trường hợp này sự tham gia của thương phiếu cũng một cách ựể NHTƯ tạo thêm hàng hoá giao dịch trên thị trường mở ựể tăng cường khả năng tham gia của NHTM từ ựó giúp NHTƯ quản lý lượng tiền cung ứng một cách có hiệu quả nhất.

Ngoại tệ ựược lựa chọn mua bán trên thị trường mở sẽ do NHTƯ mỗi quốc gia.

Loại ngoại tệ ựược lựa chọn là ngoại tệ mạnh. Thông thường, với những quốc gia bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi ựồng USD trong các hoạt ựộng kinh tế sẽ lựa chọn ựồng USD. [3, 5, 8, 51, 54, 56, 57].

1.2.4.2. Các chủ thể tham gia

Ngân hàng Trung ương tham gia OMOs trên cả hai giác ựộ. Thứ nhất, NHTƯ là cơ

quan chủ quản trực tiếp tổ chức, ựiều hành, quản lý OMOs. Trong vai trò này, NHTƯ trực tiếp soạn thảo, ban hành quy chế OMOs, tổ chức mua, bán GTCG và ngoại tệ trên thị trường mở, ựảm bảo tắnh an toàn chắnh xác của các giao dịch, ựảm

bảo quyền lợi của các thành viên tham gia, tiến hành kết nạp các thành viên tham gia thị trường mở. Thứ hai, NHTƯ thực hiện các hoạt ựộng mua, bán GTCG và ngoại tệ trên thị trường mở với các thành viên tham gia thị trường mở nhằm ựảm bảo mục tiêu của CSTT. Do vậy, ngay từ thời kỳ ựầu trong lịch sử hình thành và phát triển OMOs, NHTƯ ựã tận dụng ưu thế tuyệt ựối của mình trong vai trò tổ chức, ựiều hành OMOs nhằm ựạt ựược mục tiêu CSTT trong các thời kỳ cụ thể. Ngoài ra, thông qua các quy ựịnh ựiều tiết của mình, NHTƯ còn có thể can thiệp vào dự trữ của các NHTM, từ ựó, các NHTM phải có những phản ứng phù hợp, góp phần ựảm bảo sự an toàn cho hoạt ựộng của thị trường tài chắnh.

Ngân hàng thương mại tham gia OMOs với tư cách là thành viên thường xuyên và

chủ yếu. Về phương diện lý thuyết cả thực tế cho thấy, NHTM hoạt ựộng vì mục tiêu lợi nhuận, do vậy, NHTM tham gia mua, bán GTCG và ngoại tệ trên thị trường mở cũng không ngoài mục tiêu ựảm bảo hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh cao nhất ựể ựạt mục tiêu có lợi nhuận ựề ra. Cũng vì lý do ựó, NHTƯ có thể ựiều tiết OMOs một cách dễ dàng hơn. Tham gia thị trường mở, các NHTM phải cân ựối mức dự trữ hợp lý. Mức dự trữ bao gồm dự trữ sơ cấp (primary reserves) gồm tiền mặt và tiền gửi các loại và dự trữ thứ cấp (secondary reserves) gồm các GTCG ngắn hạn, qua ựó NHTM sẽ có cơ hội ựa dạng hoá hình thức sử dụng vốn, tăng tắnh hiệu quả trong hoạt ựộng kinh doanh ựồng thời tăng thu nhập cho NHTM. Do vậy, vấn ựề thường ựặt ra cho các NHTM khi tham gia OMOs ựó là cần có chất lượng kinh doanh, hoạt ựộng tốt và có sự am hiểu thị trường mở.

Các tổ chức tài chắnh phi ngân hàng tham gia vào thị trường mở với mục tiêu tìm

kiếm thu nhập qua việc sử dụng vốn nhàn rỗi ựể mua, bán GTCG và ngoại tệ. Các tổ chức tài chắnh phi ngân hàng như công ty bảo hiểm, công ty tài chắnh, quỹ ựầu tư, v.vẦ thường xuyên thay ựổi cơ cấu danh mục ựầu tư nhằm ựảm bảo mức sinh lời cao nhất và rủi ro dự tắnh thấp nhất. Như vậy, họ ựược xem như là những người ựầu tư và kinh doanh trên thị trường mở.

Các doanh nghiệp tham gia OMOs thông qua sự trung gian môi giới của NHTM. Lúc này, doanh nghiệp phát hành thương phiếu khi thực hiện tắn dụng thương mại, ựồng thời với lượng vốn tạm thời nhàn rỗi họ sử dụng mua trái phiếu Chắnh phủ hoặc ngoại tệ. Trong trường hợp ựáp ứng nhu cầu tài chắnh phục vụ quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh hoặc kiếm lời doanh nghiệp sẽ trực tiếp tham gia thị trường mở hoặc qua sự môi giới của NHTM.

Các nhà giao dịch chuyên nghiệp tham gia OMOs với tư cách là trung gian trong

việc mua, bán GTCG và ngoại tệ giữa NHTƯ với NHTM, các tổ chức tài chắnh phi ngân hàng và các doanh nghiệp. Qua hoạt ựộng này, các nhà giao dịch chuyên nghiệp tìm kiếm lợi nhuận thông qua phắ môi giới. Khắa cạnh khác, họ tham gia OMOs cũng nhằm cho chắnh hoạt ựộng kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận của mình khi trong tay các nhà giao dịch chuyên nghiệp có quỹ GTCG và ngoại tệ ựể giao dịch với NHTƯ. Ở các nước trên thế giới hiện nay, các nhà giao dịch chuyên nghiệp là các công ty chứng khoán và họ chiếm một tỷ trọng ựáng kể về doanh số giao dịch trên thị trường mở. [3, 4, 5, 8, 51, 87].

1.2.4.3. Phương thức thực hiện

Ngân hàng Trung ương thực hiện OMOs theo hai phương thức hoặc giao dịch song phương hoặc ựấu thầu, mỗi phương thức có những ựặc ựiểm phù hợp với từng ựiều kiện giao dịch trong những trường hợp cụ thể.

a) Phương thức ựấu thầu

Ngân hàng Trung ương có thể giao dịch các loại GTCG trên thị trường mở theo phương thức ựấu thầu. Theo quan ựiểm tắch cực, ựấu thầu ngoài vấn ựề loại bỏ hoàn toàn yếu tố chủ quan trong giao dịch, tạo sự công bằng còn tạo ựiều kiện thúc ựẩy cạnh tranh hợp pháp và lành mạnh cho các thành viên tham gia thị trường mở. Tham gia ựấu thầu, các thành viên cần có sự tắnh toán, cân nhắc trong việc ra quyết ựịnh nhằm ựạt ựược mục tiêu lợi nhuận cao nhất. Phương thức ựấu thầu thường ựược áp dụng phổ biến là ựấu thầu khối lượng hoặc ựấu thầu lãi suất.

đối với ựấu thầu khối lượng, NHTƯ cho phép các thành viên tham gia ựăng ký khối

lượng (giá trị) GTCG sẽ mua hoặc bán (khối lượng dự thầu). Căn cứ vào khối lượng dự thầu của các thành viên, và khối lượng GTCG cần bán hoặc mua của NHTƯ trong từng ựợt thông báo, NHTƯ sẽ xác ựịnh khối lượng trúng thầu cho mỗi thành viên ựấu thầu theo lãi suất ựã ựược thông báo Ờ mức lãi suất cố ựịnh.

Theo phương thức ựấu thầu khối lượng, về phắa NHTƯ cho phép vừa cố ựịnh khối lượng GTCG cần bán hoặc cần mua, vừa cố ựịnh mức lãi suất giao dịch. Như vậy, quy ựịnh mà NHTƯ ựưa ra trong phương thức này ựã vô hình chung yêu cầu các thành viên tham gia nếu chấp nhận mức lãi suất cố ựịnh như NHTƯ thông báo thì ựăng ký mua hoặc bán với khối lượng ựăng ký dự thầu không ựược vượt quá khối lượng thông báo.

Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên dự thầu sẽ ựược phân bổ theo một trong hai trường hợp: (1) nếu tổng khối lượng dự thầu của thành viên tham gia nhỏ hơn hoặc bằng khối lượng do NHTƯ thông báo thì khối lượng trúng thầu của thành viên ựó chắnh là khối lượng dự thầu; (2) nếu tổng khối lượng dự thầu của thành viên tham gia lớn hơn khối lượng do NHTƯ thông báo thì khối lượng trúng thầu của thành viên ựó sẽ ựược phân bổ theo tỷ lệ giữa khối lượng thông báo và khối lượng dự thầu. Công thức ựược xác ựịnh:

Tổng khối lượng do NHTƯ thông báo Khối lượng trúng thầu của mỗi thành viên = Khối lượng dự thầu x

Tổng khối lượng do các thành viên dự thầu

(1.1)

Phương pháp xác ựịnh khối lượng trúng thầu của các thành viên tham gia ựấu thầu khối lượng cho thấy khả năng cạnh tranh của các thành viên tham gia hầu như không ựược xác ựịnh bởi lẽ thành viên nào ựã tham gia thì chắc chắn sẽ trúng thầu chỉ có vấn ựề là khối lượng mua hoặc bán là bao nhiêu phụ thuộc vào tỷ lệ phân bổ khối lượng thầu

đối với ựấu thầu lãi suất, NHTƯ cho phép các thành viên tham gia mua hoặc bán

GTCG ựược quyền ựưa ra các mức lãi suất với khối lượng tương ứng theo thông báo của NHTƯ. Căn cứ vào ựó, NHTƯ sẽ xác ựịnh khối lượng trúng thầu với lãi suất trúng thầu sao cho với lãi suất ựó sẽ ựảm bảo khối lượng giao dịch mua hoặc bán phù hợp với yêu cầu của NHTƯ trong từng thời ựiểm cụ thể. Trong ựấu thầu lãi suất, NHTƯ có thể áp dụng dưới hình thức một giá (phương thức của Hà Lan) hoặc phương thức nhiều giá (phương thức của Mỹ).

Theo phương thức của Mỹ: (1) trường hợp NHTƯ cần bơm thêm lượng tiền cung ứng vào lưu thông, NHTƯ mua GTCG mà thành viên tham gia dự thầu ựặt bán thì khối lượng trúng thầu sẽ ựược phân phối theo các mức lãi suất từ cao xuống thấp Ờ mua với giá càng rẻ càng tốt. Do ựó, lãi suất trúng thầu sẽ là lãi suất thấp nhất mà với mức lãi suất ựó, NHTƯ sẽ ựạt khối lượng GTCG cần mua. Các mức lãi suất ựặt thầu bằng hoặc lớn hơn lãi suất trúng thầu ựều ựược ựáp ứng. Khối lượng trúng thầu của các thành viên tham gia là khối lượng dự thầu có lãi suất bằng hoặc lớn hơn lãi suất trúng thầu. Công thức:

Lãi suất trúng thầu riêng lẻ Lãi suất trúng thầu (1.2) (2) ngược lại, khi NHTƯ cần giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, NHTƯ bán GTCG thì khối lượng trúng thầu sẽ ựược phân phối cho các thành viên tham gia dự thầu theo các mức lãi suất từ thấp ựến cao Ờ bán với giá càng cao càng tốt. Như vậy, lãi suất trúng thầu chắnh là lãi suất cao nhất mà tại mức lãi suất ựó NHTƯ ựạt ựược khối lượng chứng từ có giá NHTƯ cần bán ra. Các mức lãi suất ựặt thầu nhỏ hơn hoặc bằng mức lãi suất trúng thầu ựều ựược ựáp ứng. Do vậy, khối lượng trúng thầu của các thành viên tham gia dự thầu sẽ là khối lượng của các mức dự thầu có lãi suất bằng hoặc thấp hơn lãi suất trúng thầu. Công thức sẽ là:

Theo phương thức của Hà Lan, khi cần mua GTCG trên thị trường mở, NHTƯ xác ựịnh lãi suất trúng thầu là mức lãi suất thấp và khi cần bán GTCG trên thị trường mở, NHTƯ xác ựịnh lãi suất trúng thầu là mức lãi suất cao nhất. đây có thể ựược coi là nguyên tắc chung của ựấu thầu lãi suất. Tuy nhiên, các thành viên tham gia thị trường mở mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm thêm phương thức sử dụng vốn trong hoạt ựộng kinh doanh nhằm tối ựa hoá lợi nhuận. Không dễ dàng gì ựể các thành viên tham gia mua với giá cao và bán với giá rẻ. Do vậy, họ sẽ có những cân nhắc, tắnh toán kỹ càng, và như vậy, ựấu thầu lãi suất thực chất là cuộc ựấu trắ giữa các thành viên tham gia, bởi chỉ một phương án là không hợp lý, họ sẽ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh hoặc bị thua lỗ.

đấu thầu hoán ựổi ngoại tệ theo ựiểm swap. đối với ựấu thầu hoán ựổi ngoại tệ nhằm cung ứng tiền tệ, các ựơn dự thầu ựược sắp xếp theo thứ tự ựiểm swap tăng dần. Chiều hướng tăng lên của ựiểm swap phụ thuộc vào dấu của ựiểm swap. Vắ dụ: NHNN thực hiện nghiệp vụ swap giữa USD và VND thì dấu của ựiểm swap phụ

Một phần của tài liệu Đổi mới hoạt động thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phần 1 (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)