Sử dụng tốt nguồn lực và tài chính

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK tại Cty thiết bị vật tư du lịch (Trang 41 - 45)

I. Một số giải pháp vĩ mô và phơng hớng chủ yếu trong thời gian

4. Một số phơng hớng chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu

4.1. Sử dụng tốt nguồn lực và tài chính

Vốn – tài chính (trong Công ty) đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Vốn bản thân nó không có ý nghĩa nếu không sử dụng đúng mục đích ngợc lại nếu sử dụng chúng đúng mục

đích sẽ mang lại kết quả cao và có ý nghĩa thực sự trong doanh nghiệp. Vốn bản thân nó cũng không hoàn toàn là tiền mặt hàng hay cái gì khác mà nó đợc biểu hiện dới các dạng trạng thái vật chất nh vốn cố định (nh xởng, máy móc, thiết bị văn phòng, ). Vốn l… u động (nh hàng hoá, vật liệu, nhiên liệu và tiền mặt).

Vốn vô hình (có giá trị lớn nh uy tín của doanh nghiệp, uy tín của sản phẩm sản xuất và tiềm năng thị trờng lớn); Tất cả các loại vốn này nếu phân theo căn cứ công dụng kinh tế của vốn thì ta chia ra làm 3 loại:

- Vốn cố định – chủ yếu dới dạng hình thức t sản cố định. - Vốn lu động – biểu hiện dới hình thức tài sản lu động.

- Vốn đầu t tài chính (tức là đầu t ra bên ngoài) – nó đợc đầu t dài hạn nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, bảo toàn vốn.

Vì vậy, bảo toàn và phát triển vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh không chỉ phản ánh đúng thực trạng tình hình quản lý vốn của doanh nghiệp mà còn cho ta biết mức độ hiệu quả của doanh nghiệp đến đâu.

Trong nền kinh tế thị trờng, việc bảo toàn vốn đợc coi là một trong những nguyên tắc quan trọng, doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận một hớng đầu t với tỉ suất lợi nhuận thấp nhng vốn đầu t an toàn, còn hơn là dự án có tỉ suất lợi nhuận cao nhng sự rủi ro cao, mạo hiểm. Do đó, ngoài mục tiêu lợi nhuận đầu t ra bên ngoài là rất cần thiết để bảo toàn vốn và phân tán rui ro.

Công tác quản lý vốn cố định và vốn lu động, nhất là công tác duy trì sự ổn định của tài sản vô hình là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong môi trờng ngày nay, sự ảnh hởng của chúng đến chu kỳ kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Công ty là không thể bàn cãi. Nói chung, việc bảo toàn vốn đợc biểu hiện dới những hình thức chủ yếu sau:

Đối với vốn cố định: đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lý nắm tình hình biến động về vốn của đơn vị, để có những biện pháp điều chỉnh thích hợp nh chọn hình thức khấu hao phù hợp, thanh lý, nhng bán tài sản đề giải phóng vốn.

Lựa chọn hình thức khấu hao và mức khấu hao phù hợp. Đảm bảo phản ánh đúng mức hao mòn thực tế của tài sản cố định vào giá thành sản phẩm. Thoát ly nguyên tắc này sẽ dẫn đến kết quả hẳn là tính mức khấu hao quá cao sẽ làm giá thành sản phẩm “ Đợi giá bán” hẳn tính mức khấu hao quá thấp để ăn vào vốn.

Thông thờng ngời ta có những phơng pháp khấu hao sau:

+ Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng (cố định), mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao không đổi theo năm.

Phơng pháp này có u điểm là phân bổ ổn định vào giá thành, tính toán đơn giản, chính xác nhng nhợc điểm là khả năng hồi vốn chậm, khó tránh khỏi hao mòn vô hình.

+ Phơng pháp khấu hao số d giảm dần, số trích khấu hao giảm dần theo thang bậc luỹ thoái trên cơ sở tính theo tỷ lệ cố định nhân với giá trị còn lại tài sản cố định.

u điểm của phơng pháp này là tăng khả năng thu hồi vốn nhng hạn chế là đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc.

+ Phơng pháp tổng số: theo phơng pháp này trích khấu hao của hàng năm đợc tính tên cơ sở nhân tỷ lệ khấu hao của mỗi năm vốn giá trị ban đầu của tài sản cố định. Tỷ lệ khấu hao của mỗi năm là tỷ lệ giảm dần.

Phơng pháp này có u điểm hơn phơng pháp số d giảm dần năm cuối cùng sẽ đảm bảo bù đắp đủ giá trị ban đầu của tài sản cố định.

Đối với vốn lu động: tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà ta áp dụng các phơng pháp bảo toàn vốn sau:

Định kỳ kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại toàn bộ vật t hàng hoá, vốn bằng tiền trong thanh toán, để xác định vốn hiện có của doanh nghiệp trên cơ sở đó đối chiếu với sổ sách, kế toán để điều chỉnh hợp lý.

Vật t hàng hoá tồn kho lâu ngày không thể sử dụng đợc do nhiều nguyên nhân cần chủ động giải quyết, phân chênh lệch phải xử lý kịp thời bù đắp lại.

Đối với các doanh nghiệp bị lỗ kép dài, cần xử lý bằng cách đa kỹ thuật mới vào sản xuất, cải tiến công nghệ tăng vòng quay vốn đầu t vào các khâu hợp lý tiết kiệm nhất.

Để đảm bảo vốn lu động trong điều kiện lạm phát. Khi phân phối lợi nhuận cho các mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành một phần lợi nhuận để bù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát và phải đợc u tiên hàng đầu.

Đối với tài sản vô hình thì không còn cách nào khác là Công ty luôn luôn có đợc sản phẩm tốt, giữ lời hứa đúng hẹn trung thực và thoải mái trong làm kinh doanh. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc, đặc điểm kinh

doanh cũng có khác với các doanh nghiệp t nhân và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác. Vì thế tài sản cố định của Công ty là các thiết bị văn phòng, nhà cửa làm việc, kho tàng, bến bãi nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định và định giá tài sản cố định không hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ khấu hao của tài sản cố định đó mà quan trọng hơn cả giá trị sử dụng cuả chúng trong công việc có thuận lợi cho Công ty giao dịch hay không? Do vậy việc bảo toàn và phát triển tài sản cố định cũng khá đơn giản đó là chỉ thay các thiết bị đã cũ, sửa chữa văn phòng nâng cấp cơ sở hạ tầng của Công ty cho phù hợp với xu hớng của xã hội và làm môi trờng giao dịch cho Công ty.

Với tổng diện tích khoảng 3000 m2 công ty có một mạng lới kho tàng bến bãi rất phong phú đây là điều kiện tốt cho Công ty để vận chuyển dự chữ hàng hoá.

Đợc chính thức có t cách pháp nhân theo luật Công ty mới cho đến năm 2000 tổng vốn kinh doanh của công ty khoảng 3,256 tỷ đồng. Tuy nhiên mức độ đóng góp vào thành quả của Công ty lại còn khiêm tốn , tồn kho tiền mặt còn nhiều, vòng quay có xu hớng giảm điều này không có lợi cho Công ty đặc biệt lại là doanh nghiệp Nhà nớc trong ngành du lịch. Mặc dù trong các năm qua ban lãnh đạo Công ty đã cố gắng đa Công ty đi lên xứng đáng với sự tin tởng của Nhà nớc nhng những yếu tố khách quan (nh đã nói ở trên) đã kéo Công ty ở lại, tuy rằng các nhân tố đó không phải là chủ chốt nhng ảnh hởng của nó cộng với những nhân tố chủ quan (từ phía Công ty) đã làm cho hiệu quả giảm.

Do đó, nâng cao khả năng sử dụng vốn trong công ty là một việc làm thiết thực và có ý nghĩa về mặt chiến lợc. Chỉ có nâng cao vòng quay của vốn, tốc độ lu chuyển vốn mới có hy vọng thu đuợc lợi nhuận cao. chỉ có bảo toàn, phát triển vốn mới mong doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính.

Cũng xin nói thêm, Công ty xuất nhập khẩu nên việc thanh toán cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng hiệu quả sử dụng vốn do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cần chú trọng đến các vấn đề trớc và sau kí kết hợp đồng.

Một là: Lựa chọn đồng tiền thanh toán, thông thờng đồng tiền đợc sử dụng là ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi.

Đây là đồng tiền quốc gia mà luật pháp của các nớc đó cho phép bất cứ ai có thu nhập bằng tiền đó có thể đổi ra tiền khác thông qua hệ thống ngân hàng. Do đặc tính thay đổi hàng ngày của đồng ngoại tệ nên việc mua bán vợt biên giới phải tính đến mức độ rủi ro lãi lỗ, từ phi vụ đó. Trờng hợp nhập khẩu ngời mua chịu đi vay thì con nợ rất có lợi nếu có đồng ngoại tệ mất giá và ngợc lại chủ nợ sẽ rất có lợi nếu sử dụng đồng tiền lên giá.

Đồng Yên Nhật và đồng Đô la đợc sử dụng chủ yếu trong giao dịch mua bán xuất nhập khẩu của công ty cho nên xem xét mức độ biến động của ngoại tệ là cần thiết để cho đồng vốn bỏ ra là hiệu quả nhất, tránh lãng phí, thiếu hụt trong giao dịch.

Hai là: Lựa chọn phơng thức thanh toán trong xuất nhập khẩu.

Có rất nhiều phơng thức thanh toán nh chuyển tiền trực tiếp, phơng thức mở tài khoản, phơng thức tín dụng chứng từ, …

Mỗi phơng thức có u nhợc điểm riêng nhng nhìn chung ở nớc ta hiện nay sử dụng nhiều hơn cả đó là phơng thức tín dụng chứng từ mà công cụ chủ yếu là th tín dụng (L/C) (Letter of credit). Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bằng văn bản mà ngời mua thông qua ngân hàng của mình cam kết trả tiền cho ngời đợc hởng lợi với điều kiện ngời đợc hởng lợi phải làm đúng các điều kiện trong th tín dụng.

L/C là cho các Công ty chủ động hơn về đồng vốn khi giao dịch, an toàn hơn khi trả tiền và vòng quay vốn nhanh hơn các phơng thức khác.

Nh vậy, sử dụng tốt nguồn lực tài chính cũng nh đa dạng hoá các hình thức thanh toán, lựa chọn đồng tiền thanh toán một cách khéo léo, linh hoạt sẽ góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK tại Cty thiết bị vật tư du lịch (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w