Phân tích môi trờng ngành

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty dệt 8-3 (Trang 60 - 67)

II. Đánh giá năng lực thực tế của Công ty về sản xuất và tiêu thụ mặt hàng dệt.

2.Phân tích môi trờng ngành

Nh đã trình bày ở trên, khối lợng Bông trong nớc cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và chất lợng không bảo đảm. Các doanh nghiệp trong nớc nói chung và Công ty Dệt 8-3 nói riêng đều phải nhập nguyên liệu Bông từ nớc ngoài. Mặc dù, nguyên vật liệu đợc nhập từ nớc ngoài thì thời gian giao hàng chính xác, chất lợng đợc bảo đảm. Nhng nó cũng gây không ít khó khăn cho Công ty: Việc mua nguyên vật liệu từ nớc ngoài khi về đến Việt Nam chịu tác động của các yếu tố nh thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá, chi phí vận chuyển đã ảnh h… ởng đến tiến độ sản xuất và làm cho giá thành sản phẩm của công ty tăng, từ đó làm ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Hơn nữa, nhiều khi công ty còn bị nhà cung cấp ép mua với giá cao hoặc mua với chất lợng không tốt…

Hiện nay, thị trờng tiêu thụ mặt hàng dệt của Công ty chủ yếu là ở nội địa. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng có những đòi hỏi cao về chất lợng sản phẩm nhng với giá cả phải chăng. Trong những năm gần đây, mặt hàng dệt của Công ty chủ yếu đợc tiêu thụ bởi số khách hàng truyền thống nh Dệt vải công nghiệp, Dệt 19-5, công ty t nhân, Quốc Phòng, May Đức Giang l… ợng tiêu thụ hàng năm của những khách hàng này không ổn định, thậm chí có xu hớng giảm qua các năm. Mặt khác, việc tìm kiếm khách hàng mới còn hạn chế rất nhiều. Có thể nói rằng, sức ép từ phía khách hàng đối với Công ty là không nhỏ, do trên thị trờng có nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chất lợng và giá cả cạnh tranh. Vì vậy, khách hàng hoàn toàn có thể đặt mua hàng ở công ty khác. Đây thực sự là một nguy cơ mà Công ty phải đối mặt và cần khắc phục.

Về đối thủ tiềm ẩn của Công ty, để ra nhập ngành dệt may thì yêu cầu doanh nghiệp nào đó phải bỏ ra một lợng vốn lớn để đầu t vào máy móc , thiết bị và dệt may không phải là một ngành thu lợi nhuận cao nên hạn chế các đối thủ khác tham gia vào ngành. Cho nên áp lực của đối thủ tiềm ẩn đối với các công ty trong ngành và Công ty Dệt 8-3 tơng đối nhỏ.

Về sản phẩm thay thế, các sản phẩm thay thế của mặt hàng dệt của công ty là các loại sợi và vải không phải đợc sản xuất từ nguyên liệu bông, xơ nh vải len, vải da, tơ tằm và vải lụa, vải bò Nh… ng các sản phẩm dệt may đợc sử dụng hiện nay chủ yếu sử dụng bông làm nguyên liệu đầu vào, nên áp lực của sản phẩm thay thế đối với Công ty là nhỏ.

Cuối cùng, là áp lực cạnh tranh của các công ty trong ngành, để tồn tại và phát triển, công ty ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các công ty trong ngành nh: Dệt vải CN, Dệt 19-5, Dệt Minh khai, công ty dệt may Hà Nội, Công ty dệt Nha Trang, Công ty dệt sợi Huế, công ty dệt Đông Nam, công ty dệt Thắng Lợi, công ty dệt Thành Công, Công ty Dệt Phớc Long Trong các công ty… trên, không có công ty nào đủ mạnh để chi phối toàn ngành. Thêm vào đó, các máy móc thiết bị thuộc ngành dệt rất khó có thể chuyển sang sử dụng trong các ngành khác nên rào cản rút lui khỏi ngành lớn. Chính và vậy, sự cạnh tranh trong ngành càng gay gắt hơn, để có thể tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh, công ty Dệt 8-3 cần phải đề ra các chiến lợc kinh doanh hợp lý.

Sơ đồ 7 : Mô hình áp lực cạnh tranh M.Porter với mặt hàng dệt của Công ty dệt 8-3

Có thể là các công ty nớc ngoài đa máy móc thiết bị (cũ, lạc hậu hay là mới) của ngành dệt vào đầu t tại Việt Nam…

Công ty Dệt 8-3; Cty Dệt vải CN; Cty Dệt 19-5; Cty Dệt Minh Khai; Cty Dệt May Hà Nội; Cty Dệt Nha Trang; Cty Dệt sợi Huế; Cty Dệt Đông Nam; Cty Dệt Thắng Lợi; Cty Dệt Thành Công; Cty Dệt Ph- ớc Long v.v …

Sợi đay; sợi tơ tằm; sợi hoá học; vải lụa; vải da hoặc thuộc da; vải bò; các loại vải khác không đợc sản xuất từ bông

Cty Dệt vải CN; Cty Dệt 19-5; Cty 20; Cty t nhân; các Cty ở Tp HCM; Quốc Phòng; May Đức Giang; May Thăng Long; May Miền Nam ; Vải sợi 2 Sài Gòn; Các Cty khác... NVL đầu vào của

Cty chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài nh: Nhật; Đức; Thuỵ Sỹ; Đài Loan; Hàn Quốc; austraylia… Bông trong nớc chỉ cung cấp một phần nhỏ.

3.Những cơ hội và thách thức của Công ty.

Từ những phân tích đánh giá kể trên, chúng ta có thể rút ra đợc những cơ hội, thách thức và những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty để từ đó đa ra những quyết định chiến lợc nhằm tăng hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Sơ đồ 8: Bảng phân tích swot của công ty Những cơ hội(O):

- Quy mô thị trờng - Dân số đông, sức tiêu dùng tăng - Thị trờng còn nhiều khoảng trống - Hỗ trợ từ phía Chính Phủ - .… Những nguy cơ (T): - Quá trình tự do hoá th- ơng mại

- Cạnh tranh tăng lên nhanh chóng

- Hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc

- Tâm lý a dùng hàng ngoại

-Nguồn nguyên liệu trong nớc còn hạn chế. … Những điểm mạnh(S): - Uy tín lâu năm - Mức độ bao phủ thị tr- ờng - Tính chủ động trong sản xuất - Kinh nghiệm - Có sự hỗ trợ từ phía Tổng Công ty và NN . … - Phát triển sản phẩm mới - Hoàn thiện kênh phân phối - Giữ vững thị trờg hiện có, thâm nhập thị trờng mới - Đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trờng trong nớc, từng bớc hớng ra thị trờng thế giới .…

- Đầu t máy móc thiết bị mới, hoàn thiện, nâng cấp thiết bị hiện có

- Nâng cao chất lợng sản phẩm

- áp dụng những phơng pháp quản lý tiên tiên trong sản xuất kinh doanh

. … Phân tích môi trường Phân tích doanh nghiệp

Những điểm yếu(W): - Trình độ công nghệ lạc hậu

- Khả năng thiết kế mẫu mới không cao

- Cha có phòng marketing

- Thị trờng nông thôn cha đợc đáp ứng

-Phụ thuộc vào đơn đặt hàng…

- Tăng cờng thay đổi mẫu mã và chất lợng sản phẩm - Mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhất là thị trờng nông thôn và miền núi

. … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao uy tín và vị thế của công ty trên thị trờng - Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên -Tuyển thêm cử nhân marketting.

Chơng III

Đề xuất chiến lợc cho mặt hàng dệt của Công ty và các giải pháp thực hiện

I.Những đánh giá chung về Công ty dệt 8-3 .

1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn do bỡ ngỡ, lúng túng trong cơ chế thị trờng. Thị trờng nội địa chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong ngành và đặc biệt đối với hàng Trung Quốc và Thái Lan du nhập sang Việt Nam bằng nhiều con đờng chính thức và không chính thức. Vốn lu động của Công ty còn hạn chế, vốn đầu t không có, vốn vay còn chiếm tỷ lệ cao nên giá thành sản phẩm cao, giá cả nguyên vật liệu không ổn định, thay đổi thất thờng gây khó khăn cho việc mua bán và dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất. Máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể

CBCNV trong Công ty, trong những năm gần đây vị thế cạnh tranh của Công ty ngày càng đợc nâng lên, Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng

Bảng 16: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng doanh thu 169.985 181.476 192.212 233.000 280.365 -Xuất khẩu -Trong nớc 8.499 161.486 172.9518.525 183.9908.222 212.88920.111 256.07024.295 Doanh thu thuần 165.547 172.721 184.032 232.775 237.966 Giá vốn hàng bán 145.567 152.235 163.532 212.575 214.500 Lãi gộp 19.980 20.486 20.500 20.200 23.466 Chi phí bán hàng 600 639 1.585 1.400 1.645 Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.000 20.375 18.838 18.500 21.520 Lãi trớc thuế -620 -528 +77 +300 +301 Nộp ngân sách 1.751 1.742 3.001 4.190 2.859 Giá trị sản xuất công nghiệp 149.652 163.133 166.280 195.976 251.385

(Nguồn Phòng kế toán tài chính)

Qua số liệu bảng trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ở trong tình trạng rất khó khăn, trong 2 năm 1997-1998 lợi nhuận của công ty là một số âm. Từ năm 1999 trở lại đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã có nhiều chuyển biến mới. Công ty đã có lợi nhuận, mặc dù đây vẫn chỉ là một con số khiêm tốn, nhng nó đã thể hiện sự cố gắng rất cao của CBCNV trong công ty.

2.Ưu điểm và thành tựu đã đạt đợc của Công ty.

Công ty Dệt 8-3 là một công ty lớn có bề dày lịch sử phát triển lâu dài, số l- ợng công nhân nhiều, lâu năm, lành nghề với kỹ thuật dệt vải sử lý các khâu trong quá trình sản xuất. Do đó, sản phẩm của Công ty có những đặc thù riêng, có chất l- ợng cao. Hơn thế nữa, công nhân có tinh thần trách nhiệm với công việc và gắn bó với nhà máy.

Phạm vi bao phủ thị trờng của công ty rất rộng, Công ty đã có nhiều biện pháp để duy trì và mở rộng thị trờng, giữ vững đợc mối quan hệ với các bạn hàng. Sản l- ợng tiêu thụ hàng năm cũng đang dần đợc nâng lên.

Quá trình sản xuất khép kín từ sợi, dệt, nhuộm, may, điều này làm tăng tính chủ động trong sản xuất sản phẩm của Công ty. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy quản lý đã và đang dần dần đợc thu gọn, tạo sự linh hoạt trong quản lý.

Công ty dệt 8-3 cũng đợc sự hỗ trợ rất nhiều của Chính Phủ và Tổng Công ty dệt may Việt Nam.

Công ty dệt 8-3 là doanh nghiệp nhà Nớc và là thành viên của Tổng Công ty dệt may Việt Nam cho nên Công ty đã đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngân hàng đợc thuận lợi, các đơn đặt hàng, cung cấp thông tin, hỗ trợ quảng cáo, triển lãm của Chính Phủ và Tổng Công ty. Ngoài ra Chính Phủ cũng rất chú trọng đến… chính sách hỗ trợ xuất khẩu tạo điều kiện cho Công ty kinh doanh.

Thị trờng dệt may Việt Nam còn rất nhiều khoảng trống. Trong thời gian tới Công ty nên đầu t thêm một số máy dệt vải khổ rộng, cung cấp cho các doanh nghiệp trong nớc vì đây là một thị trờng có nhiều triển vọng để nhằm nâng cao tốc độ tiêu thụ và doanh thu.

Tốc độ phát triển nhanh của thị trờng, để thực hiện mục tiêu chung của ngành là đa ngành dệt may cất cánh vào thế kỷ XXI, Tổng Công ty đã có những chiến l- ợc, quyết sách quan trọng, thúc đẩy sự đi lên của ngành. Công ty dệt 8-3 tận dụng cơ hội đó để cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ tăng năng suất chất l- ợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của thị trờng.

3.Những nhợc điểm và khó khăn cần vợt qua và khắc phục.

Trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh thì năng lực cạnh tranh của các đối thủ khác tăng lên nhanh chóng làm cho khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp kém đi (chỉ đạt khoảng 70%-80% công suất thiết kế). Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp những vấn đề lớn cần giải quyết nh vấn đề giá cả, kênh phân phối

sản phẩm, nguyên vật liệu đầu vào để tăng sức cạnh tranh sản phẩm của doanh… nghiệp trên thị trờng.

Công ty cha tạo đợc hình ảnh của mình trên thị trờng nội địa. Tỷ trọng thị phần của công ty trên thị trờng nội địa còn thấp. Hiện tại, Công ty còn tồn đọng một phần không nhỏ vốn lu động trong hàng tồn kho.

Công ty đang phải đối mặt với hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc, Thái Lan… Đây là những hàng hoá trốn thuế nên có sự cạnh tranh rất ác liệt về giá so với các sản phẩm trong nớc, gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy, cần có sự nỗ lực của Chính Phủ, mặt khác công ty phải nỗ lực phấn đấu tiết kiệm sản xuất, tận dụng hết năng lực sản xuất sẵn có, công suất máy móc thiết bị nhằm hạ giá thành sản phẩm.…

Hiện nay, máy móc, thiết bị của Công ty còn lạc hậu và cha đồng bộ. Điều này ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm và làm giảm vị thế cạnh tranh của Công ty. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc đầu t đổi mới thiết bị nhng lợng vốn đầu t lớn nguồn vốn bổ xung ít nên Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc lập kế hoạch quản lý điều độ sản xuất.

Cơ sở hạ tầng của Công ty còn thấp kém, hệ thống thông gió, chống tiếng ồn cha phát huy đợc hiệu quả.

Đội ngũ lao động quản lý của Công ty đợc đào tạo có hệ thống, có trình độ tay nghề cao thuận lợi cho việc tiếp nhận sử dụng thiết bị tiên tiến nhng còn cha quen với tác phong công nghiệp dẫn đến gây ảnh hởng đến quá trình sản xuất của Công ty .

Trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và toàn bộ công nhân trong Công ty còn thấp. Do vậy vẫn còn hạn chế đối với những công nghệ kỹ thuật hiện đại. Mặt khác, do tỷ lệ công nhân trong công ty phần đông là nữ nên cũng một phần nào đó cũng có những hạn chế riêng nh về vẫn đề sức khoẻ, nghỉ thai sản, việc gia đình, …

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty dệt 8-3 (Trang 60 - 67)