III. Phân tích hoạt động công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá ở Công ty
3. Đánh giá chung về công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá ở Công ty
Hầu hết các mục tiêu mà Công ty đề ra trong thời gian qua đợc thực hiện tốt. Công ty đã mở rộng đợc mạng lới kinh doanh, tăng doanh thu, thu nhập bình quân của ngời lao động tăng và ổn định đồng thời giao nộp nghĩa vụ cho Nhà nớc ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ rằng những mục tiêu mà Công ty đề ra đều hợp với trình độ lao động, khả năng tiền vốn, mạng lới kinh doanh, tình hình thị trờng kinh doanh, môi trờng hoạt động của Công ty. Những kết quả đã đạt đợc cũng chứng tỏ khả năng hoạch định của ban Giám đốc và các phòng có liên quan trong ngắn hạn. Công ty đảm bảo đợc hoạt động kinh doanh diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục, không bị gián đoạn, tăng tốc độ quay vòng của vốn lu động.
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch của Công ty ngày càng đợc cải thiện, các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, sáng tạo trong việc thực hiện từ đó thúc đẩy đợc hoạt động tiêu thụ và nâng cao mức doanh lợi. Đây chính là kết quả của sự năng động, tìm tòi, ham học hỏi của các nhà quản lý trong Công ty, có thể nói đây là một điểm mạnh của Công ty.
a.Về mặt tổ chức lao động
Với cơ cấu tổ chức tơng đối gọn nhẹ, linh hoạt, khá hợp lý đã tạo điều kiện khởi động tính năng động, sáng tạo trong điều hành trong hoạt động tiêu thụ. Kết hợp các hình thức trả lơng cho phù hợp với từng bộ phận, từng loại hình lao động từ đó kích thích ngời lao động phát huy hết khả năng, năng lực của chính mình. Mặt khác, Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý có khả năng t- ơng đối phù hợp, năng lực cán bộ đợc bổ sung kịp thời, cùng với sự đoàn kết, nhất trí một lòng, thống nhất về mặt lợi ích góp phần cùng nhau xây dựng Công ty ngày càng lớn mạch. Sự hợp lý trong cơ cấu bố trí, sắp xếp lao động, trong thực hiện công việc chức năng nhiệm vụ kinh doanh đợc thể hiện thông qua kết quả kinh doanh của Công ty theo phơng thức bán và của các bộ phận trực thuộc.
Lãnh đạo Công ty đã quản lý tốt hoạt đông kinh doanh cũng nh hoạt động tiêu thụ hàng hoá, tạo đợc bầu không khí lao động dân chủ, thoải mái nhng nghiêm túc, kỷ luật, các mối quan hệ giữa lãnh đạo và cấp dới đợc khuyến khích, động viên, có lợi cho việc phát triển các kênh thông tin trong Công ty. Bên cạnh đó, việc nâng cao thu nhập bình quân, cải thiện đời sống cho nhân viên đã kích thích ngời lao động, tạo sự tin tởng vào công việc, mỗi ngời cố gắng thực hiện tốt công việc, nhiệm vụ đợc giao.
3.2. Tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tích kể trên thì công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá của Công ty còn có một số nhợc điểm cần khắc phục nh:
• Việc tổ chức nghiên cứu thị trờng của Công ty đợc tiến hành cha tốt, nghiên cứu nhu cầu mới còn mang tính thụ động thiếu tính chất dự báo cụ thể, một số mặt hàng nhập về tiêu thụ chậm làm tăng chi phí bảo quản, chi phí tiền vốn, giảm lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh. Nguyên nhân là do việc nghiên cứu thị trờng cha đợc uỷ nhiệm cho một bộ phận chuyên trách tiến hành vì vâỵ dẫn tới việc đánh giá thị trờng cha đợc sát với thực tế.
• Chính sách mặt hàng của Công ty còn sơ lợc, thiếu cụ thể, chỉ dựa vào tình hình chung của thị trờng, mặt hàng cha phong phú, đa dạng. Do Công ty cha xác định rõ chủng loại hàng hoá, thời điểm thích hợp để tung ra thị trờng, cha xác định đợc tập khách hàng trọng tâm...
• Chính sách định giá của Công ty cha hợp lý, cha linh hoạt làm ảnh h- ởng đến việc bán ra.
• Chính sách phân phối cha tốt cha đáp ứng đợc yêu cầu, Công ty chỉ trực tiếp giao hàng trên diện nhỏ do đó khó làm chủ đợc khối lợng hàng bán. Nguyên nhân là do bộ phận giao hàng ít không đủ để có thể tiến hành giao hàng ở những nơi xa.
• Chính sách giao tiếp khuyếch trơng cha đợc Công ty chú trọng tới, có thể Công ty cho rằng Xuất bản phẩm là loại hàng hoá mang tính chất đặc thù nên việc quảng cáo khuyếch trơng là không cần thiết.
• Hoạt động tổ chức tiêu thụ còn bộc lộ hạn chế, cha kết hợp tốt các khâu, các bộ phận trong Công ty nên việc nhập hàng và bán hàng thiếu tính chủ động điều tiết cha tốt làm ảnh hởng đến hiệu quả tiêu thụ. Nguyên nhân là do có sự chồng chéo giữa các cấp, các bộ phận trong khâu tổ chức quản lý của Công ty.