II. Phân tích hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Công ty
2000 2001 2002 CL 2001/ TL(%) CL 2002/2001 TL(%) 1.HS Hà Nội554177060144282612123148190317 1113509389 20.1 1280070895 28
2.HS Thăng Long 10728949348 10118168800 9086617800 -610780548 -5.69 -1031551000 -10.2 3.HS Tràng Tiền 2252847224 2342160315 1894351280 89313091 3.964 -447809035 -19.1 4.HS Việt Pháp 1524133200 1281741700 1526661220 -242391500 -15.9 244919520 19.11 5.HS Bờ Hồ 917254501 931334504 884888376 14080003 1.535 -46446128 -4.99 6.HS Cửa Nam 453951487 340502810 346172692 -113448677 -25 5669882 1.665 7.HS Hàng Buồm 2727300 12272700 4090909 9545400 350 -8181791 -66.7 8.HS Ba Đình 618355800 689183200 634213100 70827400 11.45 -54970100 -7.98 9.HS Giảng Võ 775794730 836761400 697435700 60966670 7.859 -139325700 -16.7 10.HS Bắc Thanh Xuân 303351731 355197000 334241000 51845269 17.09 -20956000 -5.9 11.HS Bạch Mai 69293000 44777000 59233000 -24516000 -35.4 14456000 32.28 12.HS Phố Huế 305338600 284520400 267008500 -20818200 -6.82 -17511900 -6.15 13.HS Thanh Trì 77077100 - 1781000 -77077100 -100 1781000 0 14.HS Tây Sơn 37846500 - - -37846500 -100 -37846500 -100 15.HS Văn Hiến 444456100 2576409600 543114300 2131953500 479.7 -2033295300 -78.9 16.Q Thanh Niên 187696300 3037000 226451900 -184659300 -98.4 223414900 7356 Tổng 24240843522 24244327641 19654451094 3484119 0.014 -4589876547 -18.9
Qua bảng ta thấy:
• Tổng doanh thu bán hàng của các đơn vị là:
- Năm 2001 tăng 0,014% tơng ứng 3484119 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -18,9% tơng ứng -4589876547 đồng so với năm
2001
Trong đó doanh thu của các đơn vị là:
• HS Hà Nội
- Năm 2001 giảm -20,1% tơng ứng -1113509389 đồng so với năm 2000
- Năm 2002 giảm -28,9% tơng ứng -1280070895đồng so với năm 2001
• HS Thăng Long
- Năm 2001 giảm -5,7% tơng ứng -61078058 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm-10,2% tơng ứng -1031511000 đồng so với năm
2001
• HS Tràng Tiền
- Năm 2001 tăng 3,9% tơng ứng 89313091 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -19,1% tơng ứng-447809035 đồng so với năm
2001
• HS Việt Pháp
- Năm 2001 giảm -16% tơng ứng -242391500 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 tăng 19,1% tơng ứng 242919520 đồng so với năm 2001
• HS Bờ Hồ
- Năm 2001 tăng 1,5% tơng ứng14080003 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -5% tơng ứng -46446128 đồng so với năm 2001
• HS Cửa Nam
- Năm 2001 giảm -24,9% tơng ứng -113448677 đồng so với năm 2000
- Năm 2002 tăng 1,6% tơng ứng 5669882 đồng so với năm 2001
• HS Hàng Buồm
- Năm 2001 tăng 350% tơng ứng 9545000 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -66% tơng ứng-8181791 đồng so với năm 2001
• HS Ba Đình
- Năm 2001 tăng 11,5% tơng ứng 70827400 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -7,9% tơng ứng -54970100 đồng so với năm 2001
• HS Giảng Võ
- Năm 2001 tăng 7,8% tơng ứng 60966670 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -16,6% tơng ứng -139325100 đồng so với năm
2001
• HS Bắc Thanh Xuân
- Năm 2001 tăng 17,1% tơng ứng 51845269 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -5,9% tơng ứng -20956000 đồng so với năm 2001
• HS Bạch Mai
- Năm 2001 giảm -35,3% tơng ứng -24516000 đồng so với năm 2000
- Năm 2002 tăng 32,3% tơng ứng 14456000 đồng so với năm 2001
• HS Phố Huế
- Năm 2001 giảm -6,8% tơng ứng -20818200 đồng so với năm 2000 - Năm 2002 giảm -6,1% tơng ứng -17511900 đồng so với năm 2001
• HS Văn Hiến
- Năm 2001 tăng 479,6% tơng ứng 2131953500 đồng so với năm 2000
- Năm 2002 giảm -78,9% tơng ứng -2033295300 đồng so với năm 2001
- Năm 2001 giảm -98,3% tơng ứng-184659300 đồng so với năm 2000
- Năm 2002 tăng 7356% tơng ứng 223414900 đồng so với năm 2001 Nhìn chung tình hình tiêu thụ hàng hoá của các đơn vị năm sau so với năm trớc giảm. Doanh thu năm 2002 giảm mạnh làm ảnh hởng đến tổng doanh thu từ 24240843522 đồng năm 2000, 24244327641 đồng năm 2001 xuống còn 19654451094 đồng năm 2002.
Qua phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ của Công ty ta thấy rằng mặc dù doanh thu giảm nhng lợi nhuận, thu nhập bình quân ngời lao động và nộp ngân sách nhà nớc vẫn tăng. Điều đó là do Công ty đã sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào và việc giảm thiểu các chi phí phát sinh.
Doanh thu giảm nguyên nhân khách quan chủ yếu là do có sự cạnh tranh ngày càng bất bình đẳng trên thị trờng xuất bản phẩm của các cá nhân và tổ chức cùng kinh doanh ngành hàng này.Nguyên nhân chủ quan có thể do chất lợng xuất bản phẩm cha hợp lý, cha đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng, cha xác định đợc tập khách hàng trọng tâm. Khâu quản lý và khâu bán hàng cha đợc phối hợp chặt chẽ. Các chính sách Marketing, tìm kiếm thị tr- ờng, lực chọn mặt hàng kinh doanh cha phù hợp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế...