0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phương án thứ nhất: thực hiện xây dựng một mô hình mạng truyền thông mớ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TRUNG TÂM TỰ ĐỘNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ (Trang 47 -52 )

giữa các thiết bị với nhau bằng môi trường hữu tuyến với cự li truyền thông

tương đối như RS485 với cự li truyền thông tối đa lên tới 1200m.

——___———--___——————— TH

Phương án thứ hai: tận dụng các đường truyền thông hữu tuyến đã được xây dựng sẵn như mạng điện thoại hay mạng LAN nội bộ của trường đã được áp

dụng tại khoa Điện - điện tử.

Phương án thứ ba: việc truyền thông được thực hiện bằng môi trường vô tuyến giữa các thiệt bị với nhau.

3.3. Lựa chọn phương án:

Với các phương án nêu trên thì mỗi phương án có những ưu khuyết điểm riêng

như:

Phương án thứ nhất có ưu điểm là mạng truyền thông giữa các thiết bị riêng biệt

không bị các quá trình truyền thông khác xen vào. Nhược điểm của phương án

này là việc phải xây dựng mới một một mạng truyền thông dùng dây với việc lắp

đặt cho mạng khó khăn khi phải thực hiện đi dây từ phòng thí nghiệm này sang

phòng thí nghiệm khác...

Phương án thứ hai có ưu điểm là tận dụng lại được cơ sở hạ tầng mà khoa đã được trường trang bị vì hầu như tại mỗi phòng thí nghiệm đều được trang bị máy

điện thoại và đường cáp nối với mạng LAN của trường. Tuy nhiên phương án

này cũng gặp phải khó khăn là việc truyền thông giám sát của trung tâm với các thiết bị giao tiếp bị các quá trình thông tin khác xen vào như: nếu dùng mạng điện thoại thì khi có người đang liên lạc thì trung tâm không thê truyền thông với

các thiết bị được hoặc ngược lại khi trung tâm đang thực hiện truyền thông thì

không thể dùng điện thoại để liên lạc được nữa. Nếu dùng mạng LAN thì đồng

nghĩa với việc phải luôn luôn có một máy tính tại mỗi phòng thí nghiệm phải mở cho dù có thể cán bộ của khoa không có nhu cầu sử dụng chúng, dẫn đến lãng

phí...

Phương án thứ ba có ưu điểm là với vô tuyến thì việc đặt trung tâm tại bất kì vị

trí nào cũng không gặp trở ngại, tuy nhiên phương án này lại gặp phải một trở ngại lớn là việc sử dụng các trang thiết bị vô tuyến đều phải đăng kí (tần số vô tuyến thuộc về sự quản lí của quốc gia), hơn nữa sử dụng truyền thông vô tuyến

có thể bị can nhiễu bởi nhiều nguồn từ bên ngoài đòi hỏi thiết bị vô tuyến phải có

kết cấu phức tạp, giá thành cao mới đáp ứng được. kết cấu phức tạp, giá thành cao mới đáp ứng được.

——————---Ề-—==——=n.=Ố..

- Trang 45-

$_ Dựa vào các phân tích nêu trên, phương án mà em lựa chọn đó là:

Trung tâm Giám sát được đặt tại Văn phòng khoa Điện - điện tử và việc truyền

thông của hệ thống sử dụng đường truyền hữu tuyến trên cơ sở mạng truyền thông

_RS-485 là tương đối khả thi, do nó có những ưu điểm hơn hẳn những phương án khác

(ít bị can nhiễu từ bên ngoài, việc truyền thông riêng biệt, giá thành lắp đặt lại rẻ...)

và việc khắc phục nhược điểm của nó lại dễ dàng đạt được. 3.4. Sơ đồ bố trí của hệ thống giám sát nhiệt độ :

3.4. Sơ đồ bố trí của hệ thống giám sát nhiệt độ :

Hình 3.1 là sơ đồ bế trí và đi dây hệ thống kiểm soát và điều hoà nhiệt độ các phòng

thí nghiệm khoa Điện — điện tử.

—————————m————=—===

\

(Khu vực lầu 4) Văn phòng khoa

Điện - điện tử PTN.V¡ điều khiển F€—— L l L (Khu vực lầu 7) | |

l

| | mm !

¡FP| Điện công cu | nghiệp PTN.VI xử lí | L Ì ¡———— CC —C_Ố ỐC... ẺỐẺỐ ẺỐẺẺỐẺẺẺẺẺ S Ỷ L | PTN.Truyễn số L

L liệu (Khu vực lầu 6) |

Ì Ì | Ì | l Ì | | PIN Xung - số CA sa

EIN.Điện tử PTN. Viễn thông

tương tự |

L--l IE--=d---_----Ì--_-_—--_--_-_-_- Ì †.-.s.ò ———-I

| l Ì | \ | ] Ì Í

Hình 3.1: Sơ đồ bố trí của hệ thống

———————————_= GVHD: Ts Hồ Ngọc Bá SVTH: Nguyên Đức Hải

- Trang 47 - - Trang 47 - 3.5. Sơ đồ khối:

Slave 1 Slave 3 Bus 485

Master Device

Slave 2 | ˆ”****2*2**~” Slave 8

(Trung tâm)

Hình 3.2: Sơ đồ khối của hệ thống

3.6. Nguyên lý họat động của hệ thống giám sát nhiệt độ :

Hệ thống giám sát nhiệt độ được thực hiện theo mô hình Chủ - tớ với nguyên lý họat động như sau:

Tại mỗi máy điều hoà nhiệt độ được gắn một module giao tiếp, module này thực

hiện nhiệm vụ lấy dữ liệu về nhiệt độ để gửi về trung tâm.

Module cũng thực hiện việc nhận lệnh điều khiển từ trung tâm và dựa vào dữ liệu điều khiển này để thực hiện điều khiến thiết bị làm lạnh sao cho đảm bảo được nhiệt độ đã

khiển này để thực hiện điều khiến thiết bị làm lạnh sao cho đảm bảo được nhiệt độ đã

được quy định cho từng phòng thí nghiệm tại trung tâm.

Thiết bị Master chính là máy tính đặt tại Văn phòng khoa. Phần mềm điều khiển trên máy tính tại trung tâm có khả năng giám sát tòan bộ những thiết bị điều hoà nhiệt

trên máy tính tại trung tâm có khả năng giám sát tòan bộ những thiết bị điều hoà nhiệt

độ mà nó quản lí thông qua việc truyền thông với các module xử lí trên. Từ trung tâm

sẽ phát đi những tín hiệu điều khiển đến các Module và nhận về các dữ liệu thu thập

Ả 1 *A .. A . vo cv

được đê hiện thị trên giao điện người sử dụng.

————ằ-Ềằ--ễ-ễ---hh Ốc ẶốẶ.ằẶ

Chương 4 : Thiết kế và mô phỏng trung tâm kiểm soát và điều

khiển nhiệt độ các phòng thí nghiệm khoa Điện - điện tử

4.1. Yêu cầu kĩ thuật:

Mô hình trung tâm kiểm soát và điều khiển nhiệt độ các phòng thí nghiệm khoa

Điện - điện tử phải phản ánh được đầy đủ các hoạt động và nhiệm vụ mà Trung tâm

thực tế phải đáp ứng. Cụ thể:

- Mô hình phải mô phỏng được quá trình thu thập nhiệt độ và truyền thông giữa

trung tâm với các thiết bị.

- Mô phỏng được quá trình điều khiển máy điều hòa nhiệt độ của các module,

tương ứng với từng chỉ thị điều khiển từ trung tâm.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TRUNG TÂM TỰ ĐỘNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ (Trang 47 -52 )

×