Thiết bị chính là thiết bị bắt buộc phải có trong hệ thống lạnh Đó là thiết bị ngưng tụ (dàn nóng) và thiết bị bốc hơi (dàn lạnh).

Một phần của tài liệu Thiết kế trung tâm tự động giám sát điều khiển nhiệt độ các phòng thí nghiệm khoa điện điện tử (Trang 25 - 28)

Máy nén gồm nhiều bộ phận di chuyển, độ tin cậy và chất lượng của hệ thống lạnh phụ thuộc rất nhiều vào máy nén. phụ thuộc rất nhiều vào máy nén.

Trong kĩ thuật lạnh, người ta sử dụng hầu hết các kiểu, lọai máy nén. Sau đây là một số lọai máy nén trong thực tế.

Phân lọai máy nén theo hình dáng gồm có:

- Máy nén hở - Máy nén nửa kín - Máy nén nửa kín

- Máy nén kín

Phân lọai theo nguyên lý làm việc gồm có:

- _ Máy nén píttông thẳng (reciprocating compressor)

-_ Máy nén rôto (roto compressor) - - Máy nén trục vít (screw compressor) 1.4.2. Thiết bị trao đi nhiệt:

Dựa theo chức năng, thiết bị trao đổi nhiệt được chia ra làm hai lọai:

- Thiết bị chính là thiết bị bắt buộc phải có trong hệ thống lạnh. Đó là thiết bị ngưng tụ (dàn nóng) và thiết bị bốc hơi (dàn lạnh). ngưng tụ (dàn nóng) và thiết bị bốc hơi (dàn lạnh).

- _ Thiết bị phụ là các thiết bị trao đổi nhiệt còn lại trong hệ thống lạnh. Mặc dù giúp

tăng them độ tin cậy, giảm tiêu hao năng lượng nhưng các thiết bị này không

phải là bắt buộc cho nên gọi là thiết bị phụ (bình hồi nhiệt, quá lạnh...)

Các thiết bị truyền nhiệt giữ vai trò quyết định đối với chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của hệ thống lạnh. Riêng thiết bị ngưng tụ và thiết bị bốc hơi thường chiếm đến 2/3 của hệ thống lạnh. Riêng thiết bị ngưng tụ và thiết bị bốc hơi thường chiếm đến 2/3 trọng lượng và 1/2 giá thành của cụm máy.

TRƯỜNG BH0L=.KTEÄ "—x— SVTH: Nguyên Đức Hải

Sự làm việc của các thiết bị ngưng tụ và bốc hơi ảnh hưởng rất lớn đến năng lượng tiêu hao. Các nghiên cứu cho thấy nếu nhiệt độ bốc hơi giảm 1°C thì năng lượng tiêu hao. Các nghiên cứu cho thấy nếu nhiệt độ bốc hơi giảm 1°C thì năng lượng tổn hao tăng them 3 + 4% và năng suất lạnh giảm 4 + 5%. Vì vậy, tăng cường

khả năng trao đổi nhiệt và giữ sạch bề mặt trao đổi có ý nghĩa quan trọng khi vận hành

hệ thống lạnh.

1.4.3. Thiết bị ngưng tụ (condenser):

Thiết bị ngưng tụ là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để biến hơi môi chất lạnh có áp suất cao, nhiệt độ cao sau quá trình nén thành môi chất lỏng do quá trình ngưng tụ. suất cao, nhiệt độ cao sau quá trình nén thành môi chất lỏng do quá trình ngưng tụ.

Đôi khi môi chất còn được quá lạnh một phần trong thiết bị ngưng tụ. Các phương pháp giải nhiệt thường gặp nhất trong thiết bị ngưng tụ là:

- _ Giải nhiệt bằng nước

- _ Giải nhiệt bằng nước kết hợp với không khí - _ Giải nhiệt bằng không khí - _ Giải nhiệt bằng không khí

- _ Giải nhiệt bằng môi chất bốc hơi (chu trình Cascade)

1.4.4. Thiết bị bốc hơi (Evaporator):

Đây là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để nhận nhiệt từ đối tượng cần làm lạnh bằng quá trình bốc hơi của môi chất. Quá trình sôi xảy ra ở áp suất và nhiệt đô tương ứng, quá trình bốc hơi của môi chất. Quá trình sôi xảy ra ở áp suất và nhiệt đô tương ứng, nhiệt lượng lấy ra từ sản phẩm là do sự bốc hơi của môi chất.

Thiết bị bốc hơi có thể phân làm nhiều lọai:

- _ Theo môi trường cần làm lạnh: làm lạnh không khí (tự nhiên và cưỡng bức), làm lạnh chất tải lạnh lỏng (nước, dung dịch muối, dung dịch Glycol...), làm lạnh

trực tiếp (tiếp xúc).

- _ Theo độ chóan chỗ của môi chất lỏng trong thiết bị bốc hơi: kiểu ngập (môi chất lỏng bao phủ bề mặt trao đổi nhiệt) và kiểu không ngập (phần cuối của bề mặt lỏng bao phủ bề mặt trao đổi nhiệt) và kiểu không ngập (phần cuối của bề mặt trao đối nhiệt dùng làm quá nhiệt môi chất).

Phần lớn các thiết bị bốc hơi có kết cấu gần giống với thiết bị ngưng tụ. 1.4.5. Thiết bị tiết lưu: 1.4.5. Thiết bị tiết lưu:

Áp suất bộ bốc hơi thấp ứng với nhiệt độ bốc hơi mong muốn. Áp suất môi chất

lỏng ở bộ ngưng tụ lại cao ứng với nhiệt độ ngưng tụ. Muốn tạo được hai vùng áp suất

————=.._—__——n=—

- Trang 23-

trên, ta phải kiểm sóat, hạn chế lượng môi chất phun vào bộ bốc hơi. Tiết lưu là tiết chế sự đi chuyển của môi chất để tạo hai vùng áp suất chênh lệch ứng với chế độ làm chế sự đi chuyển của môi chất để tạo hai vùng áp suất chênh lệch ứng với chế độ làm việc của hệ thống lạnh.

Có sáu lọai chính để điều chỉnh, kiểm sóat dòng môi chất: - _ Van điều áp bộ bốc hơi (AEV) - _ Van điều áp bộ bốc hơi (AEV)

- - Van tiết lưu nhiệt (TEV) - _ Van tiết lưu điện tử (EXV) - _ Van tiết lưu điện tử (EXV)

- _ Van phao áp suất thấp (LSP) - _ Van phao áp suất cao (HSP)

- _ Ống mao dẫn (Cap tube)

Các thiết bị tiết lưu trên họat động dựa vào các phương pháp sau: - _ Kiểm sóat dựa trên sự thay đôi áp suất

-_ Kiểm sóat dựa trên sự thay đổi nhiệt độ

- _ Kiểm sóat dựa trên sự thay đổi thể tích hay khối lượng môi chất

-_ Kết hợp giữa các phương pháp trên.

1.4.6. Các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh:

Trong hệ thống lạnh nén hơi, bao giờ cũng phải có máy nén, bộ ngưng tụ, tiết lưu

và bộ bốc hơi. Bốn thiết bị này là thiết bị chính.

Ngoài bốn thiết bị trên, tùy theo môi chất, theo ứng dụng, độ tin cậy, độ an tòan, sự thuận tiện trong vận hành và sửa chữa... hệ thống lạnh còn có nhiều thiết bị khác như máy nén, bình tách dầu, bộ ngưng tụ, phin lọc... Những thiết bị này gọi là thiết bị phụ

` + z Ä „z v ^

vì chúng có thê có hoặc không.

1.5. Một số thiết bị điện thường dùng trong hệ thống lạnh:

Kỹ thuật điều khiển không thể thiếu trong các hệ thống lạnh. Thực tế cho thấy,

hệ thống lạnh càng có nhiều thông số điều khiễn thì làm việc càng tin cậy, chính xác.

Lịch sử điều khiển học phát triển những bước rất dài từ tự động kiểu cơ khí chuyển

sang cơ — điện và ngày nay, cơ - điện tử đã tạo nên những bước nhảy vọt trong lĩnh

VÀ -Ä

vực điêu khiên.

_—————————————————_—_———Seiỷiỷeỷivieresn———————h»~———— AM 1n NT

Tự động hóa kiểu cơ - điện có ưu thế là đơn giản, dễ sửa chữa và làm việc tin cậy. Vì vậy, tự động kiểu cơ điện vẫn được sử dụng khá phô biến trong các máy lạnh.

Thiết bị cơ bản của phương pháp điều khiển này là các rơle (relay), rơle nhận tín hiệu

trực tiếp từ thiết bị lạnh để điều khiển các cơ cấu chấp hành. Sau đây là một số các thiết bị thường dùng trong hệ thống lạnh: Sau đây là một số các thiết bị thường dùng trong hệ thống lạnh:

1.5.1. Áptômát (Cireuit breaker):

Áptômát là thiết bị điện dùng để tự động đóng ngắt điện khi xảy ra sự cố như quá tải, ngắn mạch, chạm đất, sụt áp, công suất ngược... tải, ngắn mạch, chạm đất, sụt áp, công suất ngược...

Các thông số cần lưu ý của Áptômát là:

Một phần của tài liệu Thiết kế trung tâm tự động giám sát điều khiển nhiệt độ các phòng thí nghiệm khoa điện điện tử (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)