áptômát phải chịu được dòng điện lớn (dòng ngắn mạch). _
- _ Áptômát phải ngắt được dòng ngắn mạch quy định, thông số biểu thị là khả năng cắt (breaking capacity) thường tính bằng kA (kiloamperes)
- _ Điện áp định mức: là điện áp tối đa cho phép sử dụng của tiếp điểm chính. Vậy
điện áp sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng điện áp định mức của áptômát
Cũng cần lưu ý, núm gạt của Áptômát thường có ba vị trí, ngòai vị trí đóng - cắt
(ON-OFF), còn có vị trí bảo vệ (TRIP) để báo áptômát đang tác động bảo vệ. Từ vị trí
này, nếu muốn đóng (ON) thì phải Reset bằng cách kéo núm gạt về vị trí (OFF) để cài
lại móc bảo vệ trong Áptômát.
1.5.1.1. Áptômát cỡ nhỏ (miniature circuit breaker, MCB):
Đây là áptômát dùng bảo vệ ngắn mạch hoặc ngắn mạch và quá tải, thường có
dòng điện định mức nhỏ hơn 100A, có khả năng cắt bé ( < 9kA) nên dùng để bảo vệ mạch cuôi, mạng điện gia đình... mạch cuôi, mạng điện gia đình...
1.5.1.2. Áptômát vỏ đúc (moulded case circuit breaker, MCCB):
Về kết cấu, áptômát vỏ đúc cũng giống MCB nhưng khả năng cắt lớn . MCCB
được chế tạo với dòng điện định mức có thể lên đến 3000A ngòai móc bảo vệ ngắn mạch và quá tải, áptômát vỏ đúc còn có thể thêm các móc bảo vệ khác như bảo vệ sụt mạch và quá tải, áptômát vỏ đúc còn có thể thêm các móc bảo vệ khác như bảo vệ sụt
áp, các tiếp điểm phụ...
MCCB thường được sử dụng để bảo vệ đầu nguồn vì khả năng cắt lớn.
_—-——---———-———ncccccc
- Trang 25-
Ưu điểm về sử dụng Áptômát là làm việc tin cậy và không cần phải bảo trì thường
xuyên.
1.5.1.3. Áptômát bảo vệ dòng điện rò (earth leakage circuit breaker, ELCB):
ELCB được sử dụng để bảo vệ người sử dụng và thiết bị trong trường hợp thiết bị bị rò rỉ điện (cách điện với vỏ máy không tốt). Chúng ta cũng gặp cụm phát hiện bị bị rò rỉ điện (cách điện với vỏ máy không tốt). Chúng ta cũng gặp cụm phát hiện
dòng điện rò (residual current device, RCD) đi kèm với MCB, MCCB để thêm chức năng bảo vệ dòng rò.
Khi sử dụng ELCB cần phân biệt đòng rò tự nhiên và dòng rò sự cố: không nên
sử dụng một ELCB cho nhiều phụ tải cùng lúc.
Ngưỡng bảo vệ dòng rò thường gặp 20, 30, 50, 100, 300, 500mA.
Trong hệ thống lạnh, nên sử dụng ELCB cho các thiết bị trong các môi trường âm ướt,
để rò điện như bơm nước, điện trở sưởi cửa phòng trữ đông...
1.5.2. Côngtắctơ và khởi động từ: 1.5.2.1. Côngtắctơ (contactor):
Là thiết bị điện dùng để đóng cắt tự động hoặc bằng nút nhắn các mạch điện động lực.
Các thông số cần lưu ý của côngtắctơ:
- _ Điện áp định mức: là điện áp tối đa cho phép sử dụng đối với hệ thống tiếp điểm
chính. Như vậy điện áp sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng điện áp định mức của
côngtắctơ.
- _ Tần số thao tác: là số lần đóng cắt tối đa của côngtắctơ trong một g!ờ.
- _ Dòng điện định mức: thay đổi tùy theo phụ tải sử dụng. Khi chọn côngtắctơ cần phải lưu ý đến đặc tính của phụ tải. Công tắctơ xoay chiều thường được ký hiệu
là AC¡ đến AC ¿ và côngtắctơ một chiều được kí hiệu từ DC ¡ đến DCs.
1.5.2.2. Khởi động từ:
Để bảo vệ quá tải cho phụ tải (nhất là động cơ), người ta lắp kèm với côngtắctơ
bộ rơle nhiệt. Tổ hợp côngtắctơ và rơle nhiệt được gọi là khởi động từ.
Đối với khởi động từ xoay chiều ba pha, rơle nhiệt có thể lắp trên hai hoặc ba pha.
——————————————nn===—---
1.5.3. Các thiết bị điện đặc biệt cho hệ thống lạnh:
Để phục vụ cho các yêu cầu điều khiển và bảo vệ hệ thống lạnh, ngòai các thiết
bị thường gặp như áptômát, côngtắctơ, rơle trung gian... Hệ thống lạnh còn sử dụng nhiều rơle "chuyên dùng”.
1.5.3.1. Rơle bảo vệ áp suất cao (high pressure switch, HPS):
Rơle này sẽ cắt máy nén tự động khi áp suất đầu đây máy nén tăng cao. Áp suất
đây cao có thể đo: thiếu nước giải nhiệt, bộ ngưng tụ dơ, khí không ngưng... Rơle áp suất thấp (low pressure switch, LPS): Rơle áp suất thấp (low pressure switch, LPS):
Rơle này dùng để điều khiến hoặc bảo vệ khi áp suất hút của máy nén thấp.
Thông thường Rơie áp suất thấp không có nút Reset và được dùng vào các mục đích:
- - Bảo vệ máy nén: khi hệ thống rò rỉ môi chất, nghẹt bộ lọc, tuyết bám đầy ở dàn bốc hơi... làm áp suất hút xuống thấp.