Từng bước để thành lập một tổ chức chuyên môn về định giá tài sản thế chấp, cầm cố.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại NHNT Thành công (Trang 61 - 62)

xử lý.

3.3.1.2. Chính phủ cần đưa ra các giải pháp về định giá tài sản thế chấp, cầm cố sao cho hợp cả Ngân hàng và khách hàng: cố sao cho hợp cả Ngân hàng và khách hàng:

- Chính phủ nên đưa ra một khung giá “mỡ”, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng linh hoạt hơn trong việc định giá tài sản không đi quá xa so với giá qui tín dụng linh hoạt hơn trong việc định giá tài sản không đi quá xa so với giá qui định của Nhà nước, nhưng cũng không bị cố định vào khung giá đó, tránh được tình trạng giá theo khung giá của Nhà nước thấp hơn rất nhiều so với giá thị trường, đặc biệt là đối với thị trường bất động sản.

- Qui định chặt chẽ công tác hạch toán của doanh nghiệp để tránh cho việc đánh giá tài sản theo sổ sách kế toán không đúng, các con số thường khác xa so đánh giá tài sản theo sổ sách kế toán không đúng, các con số thường khác xa so với thực tế.

- Từng bước để thành lập một tổ chức chuyên môn về định giá tài sản thế chấp, cầm cố. chấp, cầm cố.

3.3.1.3. Cần điều chỉnh thời hiệu khởi kiện vi phạm hợp đồng:

Theo qui định tại điều 31 khoản 1 pháp lệnh Hợp đồng kinh tế thì thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế là 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp. Trong các khởi kiện vụ án kinh tế là 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp. Trong các quan hệ tín dụng, khi đã hết thời hạn vay vốn của khách hàng mà khách hàng

chưa trả được nợ thì thường các Ngân hàng không khởi kiện ngay mà tìm mọi cách thu nợ, đến khi đã có đủ căn cứ để xác định là khách hàng không có khả cách thu nợ, đến khi đã có đủ căn cứ để xác định là khách hàng không có khả năng trả nợ, khoảng thời gian này thường kéo dài trên 6 tháng. Lúc này Ngân hàng mới khởi kiện ra Toà án kinh tế thì đã quá thời hiệu khởi kiện và bị Toà án bác bỏ đon kiện.

Vì vậy, đối với các quan hệ tín dụng cần xác định lại thời hiệu khởi kiện, nên kéo dài thời hiệu khởi kiện lên 12 tháng. nên kéo dài thời hiệu khởi kiện lên 12 tháng.

3.3.1.4. Tháo gỡ những vướng mắc trong việc xử lý tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất: quyền sử dụng đất:

Tại khoản 2.1, điểm2, mục II, phần B Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-BCA-TCĐC ngày 23/4/2001 (TTLT) 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-BCA-TCĐC ngày 23/4/2001 (TTLT) hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng, qui định: “Tổ chức tín dụng trực tiếp bán tài sản đảm bảo (trừ tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất và các tài sản khác mà pháp luật qui định phải bán tại các tổ chức bán đấu giá chuyên trách)”. Nhưng hiện nay những qui định về xử lý quyền sử dụng đất đã thế chấp được đề cập trong Điều 737, Bộ luật Dân sự chỉ nêu: “Khi đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ bảo đảm bằng thế chấp quyền sử dụng đất mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, thì quyền sử dụng đất được xử lý như sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại NHNT Thành công (Trang 61 - 62)