Thị trờng nhập khẩu nhựa chủ yếu

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp (Trang 42 - 46)

- Kim ngạch xuất nhập khẩu có chiều hớng tăng nên đáng kể từ khi công ty trực thuộc sự quản lý của Sở Thơng mại thành phố nên qui mô của công ty đ

2.2.3 Thị trờng nhập khẩu nhựa chủ yếu

Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình công ty đều nghiên cứu lựa chọn từ nhiều nhà cung cấp đảm bảo chất lợng và uy tín. Đối với các loại nguyên liệu nhựa thì công ty nhập khẩu từ các nớc Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Đài Loan, ả Rập... Công ty có nhiều mối quan hệ với khách hàng, cung cấp nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất dép, đồ da dụng tại Nam Định và bọt PVC, dầu DOP và các chất phụ gia khác cho Gia Lâm, Hng Yên, các cơ sở ở Hải Phòng và các tỉnh lân cận.

Trong những năm gần đây ngành nhựa ngày càng khẳng định vị trí và vai trò của nó trong nền kinh tế bởi ứng dụng của các sản phẩm nhựa ngày càng đa dạng, với đặc tính đặc biệt của mình các sản phẩm nhựa đã và đang dần dần thay thế nhiều sản phẩm khác. Các hoạt động nhập khẩu nguyên liệu nhựa phục vụ sản xuất đã diễn ra nhộn nhịp đặc biệt là từ khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Nắm đợc xu thế này các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc đang phát triển trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đã nhanh chóng thiết lập các mối quan hệ làm ăn với các công ty nhựa của Việt Nam. Thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng là một thị trờng của các nớc mới phát triển rất nhanh nhạy nắm bắt ứng dụng các thành tựu của khoa học vào công nghệ chất dẻo.

Công ty Thơng mại XNK Hà Nội đã có rất nhiều mối quan hệ buôn bán bền vững với các bạn hàng trong khu vực này. Một phần do các mối quan hệ cũ với các bạn hàng, một phần là do công ty đợc thành lập trong bối cảnh có nhiều tập đoàn kinh tế Châu á đang xâm nhập vào thị trờng Việt nam, họ tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt trong việc tìm kiếm bạn hàng, giảm giá và tăng cờng dịch vụ. Hơn nữa với thuận lợi về khoảng cách địa lý, tơng đồng về quan điểm kinh tế, chính trị văn hoá các tập đoàn kinh tế Châu á đã thực sự chiếm lĩnh thị trờng nguyên liệu nhựa Việt nam.

Bảng 11 : Kim ngạch nhập khẩu nhựa tại các thị tr ờng Đơn vị : USD Trị giá Nớc Theo từng năm 2000 2001 2002 Korea 50.000 64.000 91.000 Thailand 1.075 2.200 17.000 Singapo 8.700 1.400 4.400 Taiwan 91.000 70.000 24.000 Japan 59.450 41.000 56.600 India 9.775 21.400 52.000 Tổng 220.000 200.000 245.000

(Báo cáo tổng kết về thị trờng của phòng Kinh doanh tổng hợp)

Qua bảng trên chúng ta thấy là hầu hết kim ngạch nhập khẩu với các nớc đều gia tăng với tốc độ khác nhau. Qua đó ta thấy công ty có mối quan hệ bạn hàng với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Kim ngạch nhập khẩu tuy có nhiều biến động nhng nhìn chung các khách hàng lớn vẫn giữ đợc sự ổn định. Các khách hàng chính của công ty là Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, ấn Độ. Hàn Quốc vẫn là khách hàng lớn của công ty luôn có sự ổn định về việc cung cấp các mặt hàng nguyên liệu cần thiết cho công ty. Hàn Quốc có sự phát triển nhanh từ 50.000 USD năm 2000 tăng lên 91.000 USD năm 2002. Đặc biệt là công ty đã khai thác và tìm hiểu thị tr- ờng để có nhiều bạn hàng mới ấn độ từ năm 2000 đến năm 2002 có sự phát triển vợt bậc từ 9.775 USD tăng lên 52.000 USD trở thành một trong những nguồn nhập hàng của công ty. Điều này đã làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng lên một cách đáng kể và làm cho công ty có nhiều sự lựa chọn giữa các nhà cung cấp để đáp ứng tốt nhất yêu cầu đặt ra đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty.

Thị trờng nhập khẩu nguyên liệu nhựa đầy biến động và phức tạp, chính vì vậy công ty đã có mối quan hệ với nhiều nhà nhập khẩu để đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu, ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu nhựa cho mình. Điều đó đợc thể hiện qua bảng so sánh % kim ngạch nhập khẩu tại các thị trờng qua các năm.

B

ảng 12: So sánh tỷ lệ % kim ngạch nhập khẩu nhựa tại các thị trờng Năm Thị trờng 2001/2000 2002/2001 Korea 28% 42,19% Thailand 104,65% 672,73% Singapo -83,91% 214,29% Taiwan -23,08% -65,71% Japan -31,03% 38,05% India 118,93% 142,99% Tổng -9,09% 22,5%

Chúng ta thấy tại hầu hết các thị trờng đều có sự biến động tăng, giảm bởi vì trong quá trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình công ty đều phải lựa chọn nguồn cung cấp nào đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra và phù hợp với nhu cầu trong n- ớc. Sự phát triển rộng khắp của thị trờng nhập khẩu đã tạo cho công ty thuận lợi và dễ dàng hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tại các thị trờng nhập khẩu truyền thống nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapo …đều vẫn giữ đợc sự ổn định và tăng trởng.

Hàn Quốc : là bạn hàng lớn nhất của công ty, điều đó thể hiện bởi kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu nhựa luôn giữ ở mức cao nhất. Với lợi thế hàng nguyên liệu nhựa chất lợng ngang với Nhật nhng giá thành lại rẻ hơn và hiện nay Hàn Quốc có rất nhiều công ty đầu t vào Việt Nam trong mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kinh doanh nguyên liệu nhựa. Kim ngạch nhập khẩu nhựa tại Hàn Quốc năm 2001 so với năm 2000 tăng 14.000 USD với tỷ lệ tăng tơng ứng 28%. Năm 2002 tăng lên thêm 27.000 USD với tỷ lệ tăng tơng ứng 42,19% so với năm 2001.

Thái Lan: kim ngạch nhập khẩu năm 2000 là 1.075 USD, đến năm 2001 là 2.200 USD tăng 1125 USD với tỷ lệ tăng tơng ứng 104,65 % so với năm 2000. Nhng đến năm 2002 thì kim ngạch đạt 17.000 USD tăng lên thêm so với năm 2001 là14.800 USD với tỷ lệ tăng 672,73% tơng ứng với khả năng và tiềm năng của thị tr-

ờng này. Điều đó cho thấy thị trờng Thái Lan là một thị trờng rất có triển vọng và trong tơng lai sẽ còn tiếp tục phát triển.

Singapo : Kim ngạch năm 2000 đạt 8.700 USD, năm 2001 là 1.400 USD giảm 7.300 USD với tỷ lệ giảm tơng ứng là 83,91%. Đây là thị trờng tiềm năng trong tơng lai do chất lợng nguyên liệu tốt, giá hợp lý. Trong những năm qua kim ngạch nhập khẩu vẫn ở mức khiêm tốn. Nhng đến năm 2002 bắt đầu có dấu hiệu của sự phục hồi và đã tăng 214,29 % so với năm 2001.

Nhật Bản : là thị trờng mà công ty đã có mối quan hệ từ lâu và kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng này luôn giữ ở mức cao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật Bản luôn có chất lợng cao. Tuy nhiên trong vài năm qua kim ngạch nhập khẩu có vẻ nh chững lại do vẫn còn bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, khối lợng nhập khẩu cha t- ơng ứng với khả năng và tiềm năng của thị trờng này. Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu là 59.450 USD, đến năm 2001 là 41.000 USD giảm 18.450 USD với tỷ lệ giảm tơng ứng là 31,03% so với năm 2000. Năm 2002 thì kim ngạch nhập khẩu lên đến 56.600 USD tăng 15.600 USD với tỷ lệ tăng tơng ứng 38,05% so với năm 2001. ấn Độ : Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 9.775 USD, đến năm 2001 kim ngạch là 21.400 USD tăng 11.625 USD với tỷ lệ tăng tơng ứng 118,93% so với năm 2000. Và đến năm 2002 kim ngạch đã lên 52.000 USD tăng 30.600 USD với tỷ lệ tăng tơng ứng 142,99% so với năm 2001. Qua đó ta thấy thị trờng này có sự tăng trởng liên tục trong 3 năm với tỷ lệ cao cả về tơng đối lẫn tuyệt đối. Đây thực sự là thị trờng đầy tiềm năng và là nguồn cung cấp ổn định cho công ty. Với tốc độ tăng nh hiện nay trong vài năm tới thị trờng này sẽ trở thành nguồn cung cấp chính cho công ty.

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w