Hỗ trợ và tạo năng lực cho người nghèo tự vươn lên thoát nghèo

Một phần của tài liệu tieu luan mon CSC k32 nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh luổng năm tha nước cộng hòa dân (Trang 27 - 30)

Trước hết, tuyên truyền cho mọi người dân nói chung và người nghèo nói riêng hiểu được vì sao phải XĐGN.

Người nghèo cần phải hiểu được rằng mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Một đất nước có nhiều hộ nghèo sẽ là một đất nước nghèo, một đất nước nghèo sẽ là một đất nước yếu, một đất nước yếu thì rất dễ lệ thuộc về kinh tế, chính trị và trở thành nơ lệ của nước khác.

Người nghèo cũng phải thấy được cái vịng luẩn quẩn của đói nghèo từ đói nghèo do thiếu ăn sẽ sinh ra ốm đau bệnh tật, dẫn đến thất học, thiếu việc làm và lại trở về với đói nghèo. Chính vì vậy, người nghèo phải tìm mọi cách để thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn đó. Cần phải giải thích cho người nghèo thấy được rằng, nghèo đói khơng phải là cái xấu nhưng nếu khơng cố gắng thốt ra khỏi nghèo đói khi có điều kiện, ln có tư tưởng ỷ lại trơng chờ vào sự giúp đỡ của người khác, thì đó mới chính là một tội lỗi.

Thứ hai, đào tạo nghề cho người nghèo.

Nếu khơng có nghề thì khơng biết cách làm ăn, đây là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra nghèo đói. Phần lớn người nghèo có trình độ văn hóa thấp hầu như khơng hoặc ít được đào tạo về nghề nghiệp và do những yếu kém về thể chất, hạn chế về vốn, về tư liệu sản xuất, hầu hết người nghèo đều thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh, khơng biết làm gì và làm như thế nào, khơng biết sử dụng hợp lý các nguồn lực và điều kiện sẵn có để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm... Do đó, cần phải đào tạo nghề cho người nghèo.

Kỹ thuật canh tác trên đồng ruộng, làm vườn, chăn nuôi với những tiến bộ kỹ thuật và điều kiện đang có trên thị trường địa phương để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất cho người lao động.

Đào tạo các nghề có nhu cầu phát triển, đặc biệt là các phương pháp cơ chế chế biến nông lâm sản và các loại nghề thủ cơng có trên địa bàn để người nghèo có cơ hội có thêm việc làm.

Hướng dẫn cách tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ doanh nghiệp quy mơ gia đình, phù hợp với u cầu thị thường.

Gợi ý cách thức hợp tác giữa các hộ nghèo với nhau hoặc với các hộ giàu mở mang ngành nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ.

+ Về hình thức đào tạo:

- Chú ý đào tạo tại chỗ cho các cơ sở đào tạo ngành nghề và đào tạo học nghề từ xã hội, thông qua hệ thống truyền thơng đại chúng.

- Khuyến khích việc kết hợp hướng nghiệp dậy nghề, chuyển giao kiến thức về công nghệ phù hợp tại các trung tâm giao dịch đào tạo nghề của tỉnh, huyện, làng, ưu tiên mở các lớp cơ động tại các làng.

- Mở các lớp học của các hội kinh tế - kỹ thuật nghề nghiệp như hội làm vườn, hội khoa học - kỹ thuật, tổ hợp...

- Khuyến khích các hộ gia đình trong làng có kinh nghiệm tổ chức và quản lý sản xuất tốt biết làm giàu từ sản xuất dịch vụ nhận đỡ đầu hướng dẫn cho người nghèo.

- Huyện, làng nên tổ chức đợt giao lưu gặp gỡ những cán bộ, học sinh, sinh viên là người địa phương này đang công tác tại địa phương khác giúp đỡ ủng hộ vào quỹ xóa đói giảm nghèo của huyện và quan trọng hơn là đóng góp kiến thức kinh nghiệm sản xuất, hoạt động kinh doanh, dịch vụ, xóa đói giảm nghèo.

Thứ ba, thực hiện tốt chính sách, phương thức cho vay vốn đối với các hộ nghèo.

Vốn là một trong những điều kiện vật chất quan trọng cho xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, chính sách tạo vốn cho người nghèo phải tạo được động lực để vừa tăng được nguồn vốn vừa sử dụng có hiểu quả để các hộ nghèo, vùng nghèo phát triển sản xuất, nâng cao mức sống của những hộ nghèo.

Tín dụng cho người nghèo phải thể hiện rõ tính ưu đãi của nó dành cho người nghèo như vay vốn lãi suất thấp.

Trong cơ chế thị trường, hiện nay ta cần phải xây dựng một cơ chế tín dụng thế nào để vẫn đảm bảo sự hỗ trợ của xã hội, vừa kích thích người nghèo tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Phát triển quỹ cho vay đối với các hộ nông dân của ngân hàng nông nghiệp (ngân hàng khuyến nơng). Đây là kênh chủ yếu đóng vai trị chủ lực chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn huy động cho vay. Đó cũng là hình thức giúp đỡ trực tiếp của nhà nước đối với nông dân - nông nghiệp và nông thôn, là sự ưu đãi so với các hình thức khác trong nơng thơn.

Kích thích các hình thức tín dụng hợp tác xã tự nguyện của nơng dân. Vì nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất kinh doanh của các hộ nơng dân nói chung và hộ nơng dân nghèo vùng nơng thơn nói riêng là rất lớn. trong khi đó ở vùng nơng thơn tuy cịn khó khăn, nhưng khơng phải có các hộ giàu, hộ khá và hiển nhiên là hộ có những nguồn vốn tạm thời hoặc tích lũy.

Tích cực phát huy tiết kiệm tại chỗ là hết sức quan trọng. Một mặt nó nâng cao khả năng tài chính, trình độ làm ăn của người nghèo lên, mặt khác nó đảm bảo khả năng hồn trả vốn ngân hàng, về lâu dài tiết kiệm tại chỗ sẽ giúp cho người nghèo vượt qua cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói.

Về mơ hình cho vay vốn ln chuyển: thực chất của mơ hình này là việc cho vay trên cơ sở luân chuyển, số vốn hoàn trả từ người này được chuyển cho người khác, không giới hạn về nội dung vay và cũng không cần phải thế chấp.

đất ruộng, đất vườn, phát triển sản xuất tăng thu nhập nhằm xóa đói giảm nghèo.

Thứ tư, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nhiều hơn với đất đai.

Đất là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao sản lượng nơng nghiệp bình qn đầu người của huyện Pac Xê, và phần lớn đất nông nghiệp chỉ trồng được 1 vụ/năm. Với diện tích đất nơng nghiệp như vậy cùng khu vực cơng nghiệp và dịch vụ khơng phát triển đã dẫn đến tình trạng thiếu việc

Một phần của tài liệu tieu luan mon CSC k32 nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh luổng năm tha nước cộng hòa dân (Trang 27 - 30)