Phát triển các loại thị trường trên địa bàn hướng vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo

Một phần của tài liệu tieu luan mon CSC k32 nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh luổng năm tha nước cộng hòa dân (Trang 25 - 27)

nông thôn và các dịch vụ hỗ trợ sẽ giúp cho nền kinh tế của Pac Xê hạn chế được rủi ro do thiên tai gây ra, góp phần tăng năng suất lao động nơng nghiệp, hịa nhập thị trường, hỗ trợ thương mại và cơng nghiệp hóa nơng thơn.

Tình hình cơ sở hạ tầng ở Pac Xê hiện nay đang ở mức yếu kém đặc biệt là các làng nông thôn. cơ sở hạ tầng tối thiểu như đường giao thông, hệ thống thủy lợi, điện, nước sạch, trường học, trạm xá, chợ khơng có hoặc có nhưng chất lượng rất thấp.

Hệ thống thủy lợi là một trong những thiết thực nhất góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các làng nghèo. Nhìn chung các cơng trình thủy lợi được xây dựng trong thời gian qua đều đã phát huy được hiệu quả.

Hệ thống mạng lưới điện cho các vùng nghèo, làng nghèo; Đối với những vùng nghèo, Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư để xây dựng mới đường dây tải điện để nối điện lưới quốc gia theo cơ chế, Nhà nước đầu tư đường dây cao thế và công tơ tổng.

Đối với những vùng khơng có khả năng nối lưới điện, Nhà nước cần hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn tín dụng ưu đãi để nhân dân tự làm các cơng trình cấp điện tại chỗ.

3.3.3. Phát triển các loại thị trường trên địa bàn hướng vào mục tiêuxóa đói, giảm nghèo xóa đói, giảm nghèo

Thị trường vừa là điều kiện, vừa là phương tiện tiến hành quá trình sản xuất đồng thời là nơi tập trung và phản hồi mối quan hệ kinh tế giữa sản xuất và tiêu dùng.

Để phát triển các loại thị trường góp phần trong việc XĐGN cần tập trung một số vấn đề cơ bản sau:

Mở rộng đồng thời các thị trường “đầu vào” và “đầu ra”. Thị trường đầu vào là thị trường cung cấp các yếu tố cho phát triển sản xuất hàng hóa. Thị trường đầu ra là thị trường hoặc là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đã sản xuất ra.

Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra là hai mặt của một hệ thống nhất hữu cơ phục vụ cho tái sản xuất tiến hành liên tục. Nó vừa là cơ sở vừa là tiền đề cho nhau, ràng buộc cho nhau cùng thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. Vì vậy, phải chú ý phát triển đồng thời cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.

Nhà nước cần sắp xếp lại tổ chức và tăng cường hoạt động của các doanh nghiệp chế biến nông sản, ký hợp đồng và tiêu thụ với nông dân, ứng trước cho nông dân một số vốn để sản xuất và thu hồi vốn bằng cách ký hợp đồng mua hết sản phẩm hàng hóa của họ. Tránh tình trạng để tư thương “mua non” các sản phẩm của nông dân lúc họ đang thiếu vốn hoặc khơng có tiền để trả lãi suất cho tư thương.

Mở hướng giao lưu tiêu thụ hàng hóa rộng ra nhiều vùng trong huyện. Phải sớm khơi phục, mở rộng xây dựng mới nhiều trung tâm dịch vụ thương mại, nâng cao các chợ vùng, chợ huyện, mở ra nhiều thị trấn, thị tứ. Tạo đầu mối giao lưu thuận tiện nhất là ở những vùng tập trung nhiều hàng hóa.

Quy hoạch phát triển thị trấn, thị tứ các trung tâm thương mại, dịch vụ ở nông thôn hiện nay thành các tụ điểm phát triển tiểu thủ công nghiệp, giao thông dịch vụ, đưa thị trường về nông thôn đến tận đối tượng mua bán là nông dân, tạo điền kiện cạnh tranh bình đẳng, chống sự chèn ép của quốc doanh và tư thương độc quyền với nông dân. Trước mắt phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ vùng.

Tăng cường thông tin về thị trường nông sản và vật tư nông nghiệp, đặc biệt là vật tư nông nghiệp nhập khẩu và các hàng nơng sản mà địa phương có thế mạnh như lạc nhân, thịt dê, thịt bò.

Nhà nước cần ban hành và thực hiện một số chính sách khuyến khích và ưu đãi các nhà doanh nghiệp và hộ nông dân làm dịch vụ đầu vào đầu ra và chế biến nơng sản vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa và vùng trọng điểm. Đồng thời phải quản lý chặt chẽ những doanh nghiệp xuất nhập khẩu, những tư nhân làm dịch vụ nơng nghiệp để tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, trốn thuế, chạy theo lợi nhuận thuần túy làm mất ổn định cho người sản xuất.

Một phần của tài liệu tieu luan mon CSC k32 nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh luổng năm tha nước cộng hòa dân (Trang 25 - 27)