GV cho HS quan sát các bức tranh

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5C tuần 11 (Trang 28 - 32)

sgk/tr.26 và bày tỏ thái độ với việc làm của các bạn trong tranh

- Mời 1 số HS giải thích vì sao tán thành? Vì sao khơng tán thành?

- GV chốt câu trả lời. - Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Dự đốn điều có thể xảy ra (10 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “nếu- thì”.

- Chia HS thành 2 đội.

+ Cử đại diện tổ 1 lên bốc thăm tình huống (vế “nếu”).

+ Đội 2 đưa ra kết quả của tình huống

- HS hát - 2-3 HS nêu. - Lắng nghe

- HS suy nghĩ.

- Tán thành: Tranh 1, 4.

Khơng tán thành tranh 2,3 vì chưa biết sử dựng thời gian vào những việc có ích.

- HS lắng nghe hướng dẫn.

- HS thực hành chơi trò chơi:

(vế “thì”) và ngược lại. - Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn (10 phút)

- YCHS quan sát tranh sgk/tr.27 và trả lời câu hỏi.

+ Em đưa ra lời khuyên gì cho bạn trong tranh?

+ Vì sao em đưa ra lời khun đó? - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng (5 phút) Chia sẻ những việc em đã làm và sẽ làm để sử dụng thời gian hợp lý

- YCHS chia sẻ với bạn về những việc đã làm và sẽ làm để sử dụng thời gian hợp lý.

- Tổ chức cho HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương.

- HDHS lập thời gian biểu cho các hoạt động trong tuần và thực hiện nghiêm túc thời gian biểu đó.

*Thơng điệp

- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.28. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

- Hơm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

xuyên đi ngủ muộn. thì: Sức khỏe và học tập của Tùng sẽ bị ảnh hưởng….. - HS suy nghĩ - HS trả lời cá nhân - HS chia sẻ - Từng hs chia sẻ. - HS đọc. - HS trả lời.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung

..................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

Ngày soạn: 15/11/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2021

Tập đọc

Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Yêu cầu cần đạt

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. GD cho HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

*GDBVMT: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài để thấy được những hành động

thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, học sinh nâng cao được ý thức BVMT.

*GDANQP: nêu những tấm gương có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo cơng an bắt

tội phạm.

*QTE: HS có quyền được tham gia giữ gìn bảo vệ mơi trường và tài sản của công.

Bổn phận phải biết bảo vệ tài sản của cộng đồng.

* GD KNS

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa bài, máy tính, điện thoại - HS: SGK, máy tính, điện thoại

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút)

- Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong - Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài: Người gác rừng tí

hon

2. Hình thành kiến thức mới

HĐ 1. Luyện đọc (12 phút) - Gọi hs đọc toàn bài

- Bài chia làm mấy đoạn ? - Theo dõi, sửa lỗi phát âm. - Tổ chức luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc cá nhân

- GV đọc mẫu

HĐ 2. Tìm hiểu bài (8 phút)

- Y/C HS đọc thầm đoạn 1

+ Theo lối ba đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì ?

- Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ?

- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ? + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2.

- Học sinh thực hiện. - Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa

- 1 HS đọc bài

+ Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3: Còn lại.

- Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lượt )

- Từ ngữ: Rơ bốt; Ngoan cố; Cịng tay - HS luyện đọc

- Lắng nghe

- Học sinh đọc thầm đoạn 1

+ Hai ngày nay đâu có đồn khách tham quan nào

+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối

1. Tinh thần cảnh giác của cậu bé

+ Y/C HS thảo luận

+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ?

+ Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3

+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?

+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?

+ Em đã làm gì để bảo vệ rừng ? + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 ? - Nêu nội dung bài?

3. Luyện tập - Đọc diễn cảm (10phút) phút)

- Đọc mẫu đoạn 3 - Theo dõi

- Gọi HS thi đọc đoạn 3 - Nhận xét, tuyên dương.

4. Vận dụng (4 phút)

*ANQP: Em học được điều gì từ bạn

nhỏ?

- Chúng ta cần làm gì tham gia giữ gìn bảo vệ mơi trường và tài sản của công? - Em hãy nêu những tấm gương HS có tnh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm mà em biết?

*MT: GD HS ý thức bảo vệ rừng, bảo

vệ môi trường.

- Nêu ý nghĩa của truỵên ? - Về nhà rèn đọc diễn cảm.

- Chuẩn bị bài “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học

- HS trao đổi thảo luận

+ Thông minh: thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .

+ Dũng cảm: Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ

2. Sự thông minh và dũng cảm củacậu bé cậu bé

- Học sinh đọc đoạn 3

- Bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn. Tơn trọng tài sản chung.

- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. Bình tĩnh, thơng minh khi xử trí tình huống bất ngờ, phán đốn nhanh, phản ứng nhanh. Dũng cảm, táo bạo.

3. Sự ý thức và tinh thần dũng cảmcủa chú bé của chú bé

Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Hs lắng nghe

- Luyện đọc diễn cảm

- Ý thức bảo vệ rừng và hành động dũng cảm của bạn nhỏ.

- Nâng cao ý thức bảo vệ của công, tài sản chung.

- HS nêu

IV. Điều chỉnh - Bổ sung

..................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

Tiết 10: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Yêu cầu cần đạt

- Nhớ - viết chính xác, đẹp 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Sự hành trình của bầy ong - Ơn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc vần t/c

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Học sinh u thích mơn học

II. Đồ dùng dạy học

- Máy tính, điện thoại

- Thẻ chữ ghi các tiếng: Sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu hoặc uôt - uôc, ươt - ươc, iêt - iêc.

- Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5C tuần 11 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w