0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Cần có chuyên gia quản lý mạng nội bộ và phát triển thương mại điện tử.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH HIỆN TẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI TRÍ THÀNH TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 (Trang 69 -72 )

tử.

2.2. Xây dựng và củng cố nguôn nhân lực

-- Mời chuyên gia đào tạo nghiệp vụ cho phòng marketing , tam thời có

thể thuê một công ty tư vấn về marketing , để nắm bắt cơ hội hiện tại và cũng đồng thời là giảm rủi ro cho công ty.

- _ Bộ phận kế hoạch vật tư phải theo sát diễn biến của thị trường , phòng ngừa sự biến động vượt giới hạn gây khó khăn cho mục tiêu chung của công ty.

-_ Chính sách phải luôn nhất quán, rỏ ràng , để phát huy sức mạnh đồng tâm của tập thể cán bộ công nhân viên.

3. Các giải pháp đề xuất cụ thể để cải thiện , nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty.

3.1. Giải pháp đề xuất ổn định nguồn nhân lực

-_ Căn cứ vào tình hình thực tế về quần lý nguồn nhân lực và tiền lương

của công ty TRÍ THÀNH .

- _ Căn cứ vào tình hình chung của ngành xây dựng hiện nay.

. ˆ À ^⁄ ^ ^ ... Z ^ ..AZ t% ^ . h` ^ `

Tôi xin đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm ổn định nguồn nhân lực và cải thiện năng xuất sản xuất như sau:

1. Khuyến khích lao động bằng lợi ích vật chất.

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD : Ts.Lê Kinh Vĩnh Phải gắn lợi ích của công nhân và nhân viên với sự phát triển của công

ty, đặc biệt là lợi nhuận của công ty. Cụ thể công ty có thể công bố mức trích thưởng % lợi nhuận theo từng công trình hoặc /hay tổng lợi nhuận sau thuế cuối năm sau khi đã giữ lại các chi phí cần thiết. Có như

vậy nhân viên và công nhân trong công ty mới có động lực làm việc , vì

gắn liền với lợi ích nên chắc chắn tiến độ công trình và năng xuất lao động sẽ được cải thiện đáng kể.

2. Cải tiến hợp lý hóa thang bảng lương cho công nhân viên.

Phải rà soát và kiểm tra lại , xem mức lương trên mặt bằng chung hiện nay so với mức lương mà công ty đang áp dụng, đặc biệt với những người có thâm niên công tác trong công ty.

3. Công khai minh bạch và cụ thể về quyền lợi lương bổng CNV

Cần công khai các phúc lợi , quyển lợi của công nhân để cho họ hiểu được các lợi ích mà họ có .(ví dụ : Có những người công nhân họ thường

không rõ ràng về các phúc lợi , nghĩa vụ mà công ty đã làm cho họ như

bảo hiểm y tế , công đoàn... mà chỉ nhìn lương thực lãnh hằng tháng /hay hằng tuần rồi so sánh với các đồng nghiệp ở công ty khác.)

4. Cải tổ lại bộ máy tổ chức lao động cho khoa học, nâng cao hiệu quả

hoạt động.

Có sự phân công lao động giữa các cấp hợp lý hơn , không để hiện

tượng chồng chéo quyển hạn giải quyết các công việc như hiện nay ,

| một vấn để mà có nhiều người có quyển quyết định. Điều này rất đễ

| gây lơ là trong công việc vì tâm lý “việc này ai cũng có quyền và có khả

| năng xử lý”. Hậu quả của nó là chậm xử lý các tình huống phát sinh ,

| thông tin truyền đi chậm, bất mãn , những điều này cũng là tác nhân

làm giảm năng xuất lao động chung .

- _ Chỉ cần giải quyết tốt các nguyên nhân trên thì khả năng biến động

nguồn nhân lực là rất ít trong điều kiện như hiện nay, tuy nhiên

công ty cũng phải dự trù các biện biện pháp cụ thể để dự trù nhằm ứng phó kịp khi có sự biến động nguôn nhân lực.

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD) : Ts.Lê Kinh Vĩnh

Hiệu quả của giải pháp

1. Nguồn nhân lực cửa công ty sẽ được ổn định . Đây là điểu kiện để công ty có thể tiến đến lập các chiến lược phát triển dài hạn xoay quanh nguồn nhân lực.

2. Năng xuất lao động sẽ được tăng lên do có lợi ích của họ trong đó. 3. VỀ lâu dài nguồn nhân lực ít bị biến động , nếu rằng trong năm nào 3. VỀ lâu dài nguồn nhân lực ít bị biến động , nếu rằng trong năm nào

đó doanh thu của công ty bị giảm sút thì sự trung thành của họ chắc

chắn vẫn còn vì họ cảm thấy sự đi lên hay chững lại của công ty họ cũng có trách nhiệm một phần trong đó.

4. Khi nghĩa vụ và quyển hạn không còn chồng chéo , thì sẽ tạo động lực , phát triển năng lực của mỗi cá nhân , cũng như tiến độ hoàn

thành một công việc nào đó được nâng lên đáng kể. 3.2. Giải pháp marketing cụ thể.

Như đã phân tích trên , hiện nay lượng khách hàng mới chủ yếu là được giới thiệu từ các khách hàng củ , khách hàng vãng lai tìm đến rất ít.

1. Tăng cường dịch vụ hậu mãi trên khách hàng cũ.

Đối với khách hàng cũ , cần tăng cường các dịch vụ hậu mãi , ngoài việc bảo trì định kỳ kỹ thuật hàng năm, tới dịp lễ vệ sinh miễn phí

những nơi mà chủ đầu tư không thể làm vệ sinh được đối với nhà ở,

biệt thự ..đối với các công trình lớn lấy với giá ưu đãi , thường xuyên viết thư hỏi thăm.

2. Phát triển thương mại điện tử

Thương mại điện tử cần phải đẩy mạnh để tận dụng sức mạnh công

nghệ thông tin toàn cầu.

3. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ marketing cho đội ngũ CNV đảm nhận nhiệm vụ mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm. nhiệm vụ mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm.

Cần có chiến lược cụ thể để mở rộng thị trường tiêu thụ , trước mắt vì đội ngũ marketing của công ty chưa đáp ứng được về chuyên môn nên trước mắt cần phải thuê các chuyên gia về marketing, song song đó

Luận Văn Tốt Nghiệp ƠVHD : Ts.Lê Kinh Vĩnh

phải đào tạo , bổi dưỡng đội ngũ nhân viên củ , để có thể đầm nhận các chiến lược về marketing trong tương lai của công ty.

4. Cần thiết phải có phòng Marketing vì những nguyên do sau.

- Nguyên cứu môi trường marketing để nhận diện các cơ hội thị

trường , phân khúc thị trường , lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường , đồng thời phân tích khách hàng và các yếu tố có liên quan, từ đó công ty mới có thông tin , mà nắm bắt các thị hiếu thay

đổi của khách hàng một cách chủ động.

- _ Phòng Marketing sẽ thiết kế tổ chức thực hiện và kiểm tra các chiến lược sản phẩm, giá cả , màng lưới phân bố và xúc tiến bán hàng. - Hiểu rõ các hoạt động marketing, nhà quản trị sẽ xác định cụ thể

các nhiệm vụ của chức năng này , những công việc cần thực hiện

trong từng thời kỳ và phân chia chức năng marketing thành các bộ

phận phù hợp với qui mô hoạt động , nhằm quản lý các công việc

hiệu quả.

Ban giám đốc điều hành sẽ có một cái nhìn tổng quát từ các hoạt động của marketing đem lại, như:

- _ Doanh số thị phần của từng nhãn hiệu và xu hướng biến động theo khu vực thị trường .

- _ Mức độ hài lòng của khách hàng đối với các nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp .

- Khả năng mở rộng các mặt hàng trong từng chủng loại sản phẩm. - Mức thới gian trung bình của từng giai đoạn trong chu kỳ sống của

sản phẩm.

- - Phản ứng của khách hàng đối với chính sách giá cả trong từng thời kỳ.

- _ Tính linh hoạt trong chiến lược giá cả sản phẩm.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH HIỆN TẠI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI TRÍ THÀNH TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 (Trang 69 -72 )

×