Từ khi Luật câc tổ chức tín dụng ra đời năm 1997 cho đến nay, Chính Phủ vă Ngđn hăng Nhă nước đê ban hănh nhiều văn bản phâp luật có liín quan đến hoạt động của ngănh ngđn hăng, tạo ra hănh lang phâp lý thuận lợi, điều kiện kinh doanh thông thoâng cho câc NHTM hoạt động trong cơ chế thị trường trong đó phải kể đến một số văn bản sau:
Thứ nhất, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngăy 31/12/2002 của Thống
đốc ngđn hăng Nhă nước Việt Nam, có hiệu lực thi hănh kể từ ngăy 01/01/2002 về việc ban hănh quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khâch hăng. Đđy lă một văn bản có tầm quan trọng đặc biệt, mang tính đột phâ đối với hoạt động cho vay của NHTM. Văn bản đê có nhiều sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình mới trín tinh thần “được phĩp lăm những gì luật không cấm”. Quy định về đảm bảo an toăn trong cho vay tập trung văo câc điều khoản cấm vă hạn chế cho vay. Ngoăi việc tuđn thủ câc điều khoản năy, câc NHTM được tự do cho vay theo quy định riíng của mình.
Thứ hai, Quyết định số 718/2001/QĐ-NHNN ngăy 29/05/2001 về việc tự do hoâ
lêi suất cho vay ngoại tệ bằng USD vă Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngăy 31/05/2002 của Thống đốc ngđn hăng Nhă nước Việt Nam về việc :”Âp dụng cơ chế lêi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng VND của Tổ chức tín dụng đối với khâch hăng” có hiệu lực thi hănh ngăy 01/06/2002 lă một bước đi hít sức mạnh dạn của Ngđn hăng Nhă nước trong việc điều hănh chính sâch tiền tệ, chuyển từ can thiệp bằng quy định mang tính hănh chính, kiểm soât lêi suất trực tiếp sang cơ chế lêi suất thị trường.
Với cơ chế lêi suất mới, có sự thoả thuận về lêi suất giữa hai bín ngđn hăng vă khâch hăng, câc NHTM có điều kiện để nđng cao chất lượng tín dụng thông qua việc phđn loại khâch hăng, những khâch hăng có uy tín sẽ được hưởng lêi suất thấp vă ngược lại.
Đối với hoạt động cho vay du học, cơ chế tự do hoâ lêi suất cho vay ngoại tệ bằng USD tạo thuận lợi cho ngđn hăng khi quyết định cho vay bằng ngoại tệ. Như thế ngđn hăng sẽ chủ động hơn khi cho vay.
Thứ ba, Thông tư số 01/1999/TT-NHNN ngăy 16/04/1999, hướng dẫn thi hănh
Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngăy 17/08/1998 của Chính Phủ về việc quản lý ngoại hối đê tạo lín hănh lang phâp lý cho ngđn hăng khi thực hiện việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoăi cho câ nhđn đi học tập sau khi đê hoăn tất câc thủ tục cho vay. Từ năm 2002, Ngđn hăng Nhă nước đê phđn cấp uỷ quyền quản lý ngoại hối cho chi nhânh Ngđn hăng Nhă nước cấp tỉnh, thănh phố. Việc phđn cấp năy tạo thuận lợi cho câc tổ chức vă câ nhđn khi thực hiện câc giao dịch ngoại hối.
Tuy nhiín, việc triển khai thực hiện câc văn bản năy còn một số điểm không phù hợp với tình hình thực tế, chậm trễ gđy khó khăn, vướng mắc. Trong đó phải kể đến:
Việc quy định xâc định giâ trị tăi sản đảm bảo tiền vay lă quyền sử dụng đất. Theo nghị định 178 về đảm bảo tiền vay của câc Tổ chức tín dụng thì giâ trị quyền sử dụng đất để thế chấp được xâc định theo khung giâ của Nhă nước do UBND quy định (đơn giâ Nhă nước). Nhưng hiện nay, mức giâ ban hănh cũ, thấp xa so với giâ trị thị trường dẫn đến lượng vốn mă khâch hăng vay được lă rất thấp. Không đâp ứng đủ nhu cầu vay của khâch hăng.
Quy định chuyển nợ quâ hạn trong Quyết định 1627: “Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lêi, nếu khâch hăng không trả nợ đúng hạn vă không được điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lêi thì chuyển toăn bộ số dư sang nợ quâ hạn”. Điều năy gđy vướng mắc đến hoạt động cho vay tiíu dung nói chung vă cho vay du học nói riíng. Vì hầu hết câc khoản cho vay tiíu dùng phải thực hiện thu nợ gốc vă lêi theo định kỳ hăng thâng, hăng quý, nhằm chia nhỏ khoản phải trả của người vay để tạo điều kiện cho khâch hăng trả nợ, hạn chế rủi ro cho vay. Nhưng ngược lại để thu nợ gốc vă lêi đúng hạn theo hđn kỳ lă điều hết sức khó khăn bởi nhiều nguyín nhđn từ phía khâch hăng.
Việc xử lý tăi sản thế chấp, bảo đảm nợ vay, nhất lă đất đai vă bất động sản gặp nhiều khó khăn về thủ tục phât mại, thi hănh ân, đấu giâ lăm ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ của ngđn hăng.
Mặc dù Nghị định 85/2002/NĐ-CP được ban hănh ngăy 25/10/2002 của Chính Phủ về sứ đổi, bổ sung mộ số điều của Nghị định 178/1999/NĐ-CP đê khắc phục những bất cập trong định giâ quyền sử dụng đất nhưng hầu hết câc NHTM hiện nay vẫn quen với câch lăm cũ nín chưa có kinh nghiệm cũng như khả năng để định giâ phù hợp với giâ chuyển nhượng ở địa phương. Như vậy đặt ra vấn đề ở đđy lă nếu ngđn hăng biết khai thâc, vận dụng hợp lý điểm năy thì nó sẽ lă cơ hội để cạnh tranh thu hút khâch
hăng. Bởi vì một khi định giâ giâ trị quyền sử dụng đất phù hợp sẽ giúp cho mức vốn mă khâch hăng vay được nhiều hơn, thoả mên nhu cầu vay của khâch hăng.
Tuy nhiín, quy định năy cũng đặt ra thâch thức không nhỏ, đó lă:
Khi ngđn hăng định giâ thấp hơn giâ trị thị trường thì khâch hăng sẽ bỏ sang ngđn hăng khâc để vay, vì khi vay được tăi sản như vậy, khâch hăng phải chạy vạy để vay nhiều nơi khâc mới đủ nhu cầu vốn cần sử dụng vă như thế thì phí suất tín dụng sẽ cao hơn rất nhiều so với việc đi vay ở một ngđn hăng định giâ phù hợp nhưng có lêi suất cao hơn một chút.
Khi ngđn hăng định giâ cao hơn thị trường thì nguồn thu nợ có thể gặp nhiều rủi ro. Vì khi giâ đất đang có chiều hướng biến động bất thường vă liín tục.
Về cơ chế quản lý ngoại hối, để chuyển số tiền vay ra nước ngoăi đòi hỏi phải có giấy phĩp chuyển tiền của ngđn hăng Nhă nước nếu số tiền chuyển trín 3000USD. Vì vậy ngđn hăng yíu cầu khâch hăng phải nộp đơn xin chuyển ngoại tệ, giấy bâo học phí của nhă trường, bản sao hộ chiếu, có đầy đủ giấy tờ chứng minh quan hệ nhđn thđn của người uỷ quyền. Do đó, lăm xong những thủ tục trín sẽ kĩo dăi thời gian rừ khi khâch hăng đề nghị vay đến khi chuyển được tiền, điều năy gđy tốn kĩm nhiều thời gian vă chi phí, lăm cho khâch hăng e ngại hơn khi đến vay, dẫn đến những bất lợi cho ngđn hăng.