I. Quan điểm và định hớng phát triển Thơng mại Quốc tế ở Việt Nam 1 Hệ thống quan điểm cơ bản phát triển Thơng mại quốc tế ở Việt Nam.
1.2. Coi trọng hiệuquả kinh doanh Thơng mại quốc tế trong hiệuquả kinh tế xã hội.
kinh tế - xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, hiệu quả là mục tiêu theo đuổi của tất cả các doanh nghiệp. ở đây phải xác định và phân biệt hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả thể hiện quan hệ giữa kết quả và chi phí bỏ ra. Trớc hết phải xác định hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế. Hiệu quả kinh doanh Thơng mại quốc tế là thớc đo để cân nhắc, lựa chọn các giải pháp đầu t, quyết định đầu t phát triển hay ngừng kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh của phần định tính và định hớng. Các chỉ tiêu định lợng nh lợi nhuận, mức doanh lợi nhuận, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh... Chỉ tiêu hiệu quả định tính nh khả năng cạnh tranh củng cố niềm tin của khách hàng vị thế của doanh nghiệp ... Không đạt đợc hiệu quả kinh doanh thì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận không đạt đợc, không có hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp không thể tồn tại đợc, hoạt động kinh doanh sẽ bị ngừng trệ.
Bên cạnh đó phải tính hiệu quả kinh tế - xã hội. Vấn đề giải quyết mặt xã hội của Thơng mại quốc tế trong cơ chế thị trờng không giản đơn. ở đây, phải tính đến vấn đề môi sinh, môi trờng, sự phát triển đồng đều giữa các vùng, các khu vực... Có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh Thơng mại quốc tế phải làm sao đạt hiệu quả cao cho bản thân doanh nghiệp nhng không ảnh hởng đến các lợi ích xã hội đặc biệt là văn hoá, môi trờng, đóng góp vào việc thực hiện cac mục tiêu kinh tế - xã hội nh góp phần vào việc nâng cao tốc độ tăng trởng quốc gia, nâng cao thu nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, cải thiện cán cán thanh toán.
Suy đến cùng muốn có hiệu quả thì phải bảo đảm lợi ích vật chất cho các đối tợng tham gia hoạt động Thơng mại quốc tế. Lợi ích là chất kết dính các hoạt động
theo mục đích chung. Vì vậy để các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động phấn đấu vì hiệu quả kinh tế xã hội nói chung, của toàn kinh tế quốc dân thì Nhà nớc phải có chính sách kết hợp hài hoà giữa lợi ích của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích tập thể với lợi ích của Nhà nớc, trong đó lợi ích cá nhân phải đợc coi trọng và xem nh là động lực. Nguyên tắc các bên tham gia đều có lợi là nguyên tắc tối cao, ai vi phạm sẽ không thể tổ chức các hoạt động Thơng mại quốc tế có hiệu quả trớc mắt và lâu dài.