Dự kiến kế hoạch xuất nhập khẩu năm

Một phần của tài liệu Biện phát đẩy mạnh XK của Cty cổ phần XNK nam Hà Nội (Trang 59 - 60)

I. Quan điểm và định hớng phát triển Thơng mại Quốc tế ở Việt Nam 1 Hệ thống quan điểm cơ bản phát triển Thơng mại quốc tế ở Việt Nam.

3. Dự kiến kế hoạch xuất nhập khẩu năm

Năm 2002, kinh tế thế giới phục hồi chậm, tăng trởng có thể chỉ đạt 2,4% trong đó Mỹ tăng 0,7% Nhật Bản 1,8% EU 1,4%

Giá hàng nông sản vẫn đứng ở mức thấp, giá hàng công nghệ xu hớng giảm (đặc biệt là giá dầu thô) do mức tiêu dùng xuống thấp, thêm vào đó sự cạnh tranh các nớc xuất khẩu trở nên gay gắt theo hớng giảm giá và đổi mới công nghệ cùng với sự liên minh thơng mại, đặc biệt là Trung Quốc năm đầu vào WTO, một số nền kinh tế có xu hớng thận trọng đầu t và tiêu dùng ít kinh nghiệm khủng hoảng nợ ở Achentina vừa qua. Tuy vậy các cơ hội vẫn lớn đối với nớc ta đó là việc thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Mỹ - Hoa kỳ, Việt Nam có thể tăng kim ngạch nhiều mặt hàng vào thị trờng rộng lớn này tới mức chúng ta không chuẩn bị kịp về lợng hàng hoá và các tiêu chuẩn xuất khẩu. Trung Quốc tham gia WTO có thể nhập nhiều hàng hoá của Việt Nam song cũng xảy ra cạnh tranh liên tục ở các thị trờng về giá và lợng hàng cũng nh các mẫu mã sản phẩm công nghiệp.

Dự kiến tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 của nớc ta đạt 16,6 tỷ USD tăng 10% so với năm 2001, trong đó xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài tăng 14,7% chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Các nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu: Nông lâm thuỷ sản đạt 5 tỷ USD tăng 11% công nghiệp nặng và khoáng sản đạt 5 tỷ USD, giảm 2% (do giá dầu thô giảm), hàng công nghiệp chế biến đạt 6,6 tỷ USD tăng 20%.

Cơ cấu thị trờng : Tăng thị phần vào Mỹ, EU khôi phục thị trờng SNG và Đông Âu, dự kiến tỷ trọng: Châu á 55% châu âu 24% Bắc mỹ 11% Châu Đại D- ơng 6%.

Một phần của tài liệu Biện phát đẩy mạnh XK của Cty cổ phần XNK nam Hà Nội (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w