Định hớng phát triển Thơng mại quốc tế ở nớc ta trong giai đoạn 2001 2010.

Một phần của tài liệu Biện phát đẩy mạnh XK của Cty cổ phần XNK nam Hà Nội (Trang 57 - 59)

I. Quan điểm và định hớng phát triển Thơng mại Quốc tế ở Việt Nam 1 Hệ thống quan điểm cơ bản phát triển Thơng mại quốc tế ở Việt Nam.

2.Định hớng phát triển Thơng mại quốc tế ở nớc ta trong giai đoạn 2001 2010.

- 2010.

Thực hiện chủ trơng mở cửa nền kinh tế, trong giai đoạn Thơng mại quốc tế phát triển theo những định hớng sau đây.

Một là, khuyến khích mọi thơng nhân tham gia xuất khẩu và hớng về xuất khẩu, đẩy mạng xuất khẩu các hàng hoá chế biến sâu và có hàm lợng kỹ thuật cao.

Xuất khẩu là một cơ sở nhập khẩu là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nớc ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.

Bớc vào thập kỷ 2001 - 2010, lực của nớc ta đã khác trớc nhiều, các nguồn lực nh lao động, kể cả chất xám, đất đai, tài nguyên, thị trờng trong nớc còn khá dồi dào và có khả năng khai thác để phát triển kinh tế, trong đó có Thơng mại quốc tế. Một số ngành sản xuất trong nớc phát triển với tốc độ cao, tạo ra đợc khối lợng lớn về sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao, ổn định, giá thành hạ, có sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Chính vì vậy mà hớng chính xuất khẩu trớc mắt là xuất khẩu các mặt hàng đợc chế biến từ những nguồn nguyên liệu

có sẵn là xuất khẩu sử dụng nguồn lao động dồi dào trong nớc nh mặt hàng nông, lâm sản nhiệt đới và thuỷ sản, hàng công nghệp nhẹ, hàng tiểu thủ công nghiệp và mỹ nghệ, hàng gia công và một số sản phẩm công nghệ cơ khí. Đồng thời " cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hớng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm xuất khẩu chủ lực nh dầu mỏ, công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trong xuất khẩu".

Trong một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn là phổ biến nh nớc ta, để tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, chúng ta không thể chỉ trông chờ vào khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng nh không thể chỉ dựa vào việc thu mua những sản phẩm thừa nhng rất bấp bênh của nền sản xuất nhỏ, phân tán, hoặc bằng lòng với năng lực sản xuất của các cơ sở công nghiệp hiện có, mà phải xây dựng thêm nhiều các cơ sở sản xuất mới để tạo nhiều hàng xuất khẩu dồi dào, tập trung, có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩnh quốc tế. Do đó, đầu t vốn là biện pháp cần u tiên để gia tăng xuất khẩu.

Nguồn vốn đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay gồm: vốn đầu t trong nớc, vốn đầu t ngoài nớc.

Tuy nguồn vốn đầu t nớc ngoài là quan trọng, nhng đầu t cho sản khẩu cần khai thác từ các nguồn vốn trong nớc là chủ yếu. Do đó, cần khai thác nguồn vốn trong nội bộ nền kinh tế bao gồm vốn Nhà nớc và vốn của nhân dân.

Cần coi trọng việc thu hút vốn của nhân dân vào việc đầu t cho xuất khẩu. Đây là việc lâu nay cha đợc coi trọng. Việc Nhà nớc ban hành luật đầu t trong nớc sẽ là cơ sở pháp lý để có thành phần kinh tế hăng hái và an tâm bỏ vốn ra đầu t, nhất là đầu t vào sản xuất hàng xuất khẩu.

Để khuyến khích bỏ vốn đầu t làm ra hàng xuất khẩu, Nhà nớc cần có các chính sách u tiên cho lĩnh vực này nh: Cho phép vay vốn lãi suất u đãi thấp, giảm hoặc miễn nộp thuế lợi tức một số năm đối với những sản phẩm làm ra trong những năm đầu cha có lãi hoặc thấp (so với kinh doanh trong nớc), Nhà nớc có thể áp dụng chính sách trợ cấp có điều kiện...

Hai là, hoàn thiện cơ chế xuất khẩu ổn định và phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, phù hợp với chính sách bảo hộ sản xuất có chọn

lọc, có điều kiện và có thời gian. Theo đó, cơ chế xuất khẩu năm 2001 - 2010 đã đợc nới lỏng rất nhiều thể hiện ở các nội dung sau:

- Doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu mọi loại hàng hoá trừ những mặt hàng nhà nớc cấm.

- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc xuất khẩu nh các doanh nghiệp trong nớc cả về thủ tục xuất khẩu và mặt hàng kinh doanh nhng vẫn phải thực hiện theo quy định của luật Đầu t nớc ngoài.

- Từ năm 2001 trở đi, danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu theo giấy phép của bộ Thơng mại, quy định chỉ có mặt hàng dệt may sang thị trờng có hạn ngạch, còn nhập khẩu chỉ còn 15 mặt hàng phải có giấy phép.

- Không còn giấy phép chuyển, doanh nghiệp chỉ cầnd đăng ký là đợc xuất hàng.

- Tất cả các mặt hàng xuất khẩu đều hởng thuế suất khẩu 0%.

- Cắt giảm dần việc cấm, tạm ngừng, hạn ngạch, chỉ tiêu, giấy phép không tự động, phụ thu và giá thành thuế tối thiểu, tiến tới xoá bỏ trong đàm phán Thơng mại quốc tế.

- Các biện pháp quản lý chuyên ngành sẽ dần đợc xoá bỏ để theo hớng quản lý theo hình thức quy định tiêu chuẩn, điều kiện để doanh nghiệp có cơ sở làm thủ tục xuất nhập khẩu Hải quan, không cấp giấy phép hoặc duyệt mặt hàng số lợng, giá trị.

- Bộ Thơng mại sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp xâm nhập thị trờng nớc ngoài bằng các biện pháp xúc tiến Thơng mại.

Ba là, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá xuất khẩu trên thế giới. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay tuy đã có nhiều tiến bộ về chất lợng vẫn cha đạt so với tiêu chuẩn quốc tế vì vậy, giá hàng xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn các mặt cùng loại các mặt cùng loại của các nớc khác. Nâng cao chất lợng là điều kiện để tăng nhanh khối lợng xuất khẩu đồng thời nâng cao uy tín về chất lợng hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Biện phát đẩy mạnh XK của Cty cổ phần XNK nam Hà Nội (Trang 57 - 59)