THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG Â N

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống lưu và xuất kho tự động trong FMS (Trang 59 - 61)

1. Chọn phương án điều khiển:

Cũng như việc thiết kế mô hình, việc chọn phương án điểu khiển

cũng có nhiều phương án khác nhau.

Theo truyền thống của các hệ thống FMS ngày xưa thì việc điều

khiển hệ thống bằng máy tính là tối ưu. Tuy nhiên, với sự xuất hiện của

PLC trong điểu khiển và quản lý thì sự điêu khiển bằng máy tính xem ra

sẽ phải nhường chổ cho PLC.

Vậy sau cùng em chọn PLC để điều khiển cho mô hình của em bởi các lý do sau đây:

+ Hệ thống dây giảm đến 80% so với hệ thống điều khiển bằng các

rơle.

+ Điện năng tiêu thụ giảm đáng kể vì PLC tiêu thụ rất ít điện năng

so với các kiểu điều khiển khác.

+ Chức năng tự chẩn đoán của PLC cho phép sửa chửa dễ đàng và

nhanh chóng nhờ tính năng giám sát giữa người và máy (HMI).

+ Kích thước của PLC hiện nay được thu nhỏ lại để bộ nhớ và số

lượng IO càng nhiều hơn, các ứng dụng của PLC cảng mạnh hơn giúp

| người sử dụng giải quyết được nhiễu vấn để phức tạp trong điểu khiển hệ thống.

+ Chỉ cần lấp đặt một lần ( đối với sơ đổ hệ thống, các đường nối

| dây, các tín hiệu ở ngõ vào ra,..) mà không phải thay đổi kết cấu của hệ

thống sau này, giảm sự tốn kém khi thay đổi lắp đặt hay đổi thứ tự điều

khiến.

+ Độ tin cậy cao vì PLC được thiết kế để hoạt động trong môi trường công nghiệp.

+ Khả năng của PLC phối hợp với các thiết bị điểu khiển, giám sát và truyền thông tạo ra một mạng sản xuất toàn cầu :

giám sát, điều khiển và thu nhập đữ liệu.

SVTH: THÁI TRIỀU NHÂN ậ 48

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC HƯNG

Nguyên lý hoạt động của PLC:

Về cơ bắn hoạt động của PLC cũng khá đơn giản. Đầu tiên hệ thống

các cổng vào ra (Input / Output) ( còn gọi là các mô đun xuất nhập) dùng

để đưa tín nhiệu từ các thiết bị ngoại vi vào CPU

(như các sensor, contact, tín hiệu từ động cơ..). Sau khi nhận được tín hiệu

ở ngõ vào thì CPU sẽ xử lý và đưa các tín hiệu điểu khiến qua Module xuất ra các thiết bị điểu khiển.

Các dặc diểm của PLC:

Trong phần cứng thì một hệ thống PLC tương tự như máy tính truyền

thống và nó có các đặc điểm thích hợp với mục đích điểu khiển trong công

nghiệp.

+ Khả năng chống nhiễu tốt.

+ Cấu trúc đạng Module cho phép đễ đàng thay thế, tăng khả năng

(nối thêm Module mở rộng vào ra) và thêm chức năng (nối thêm Module chuyên dùng).

+ Việc kết nối dây và mức điện áp ở ngõ vào và ngõ ra được chuẩn hóa.

+ Ngôn ngữ lập trình chuyên dùng-ladder, STL và function chart dễ

hiểu và dễ sử dụng.

+ Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng.

Các đặc điểm trên làm cho PLC được sử dụng nhiều trong việc điều

khiển các máy móc công nghiệp và trong điều khiển quá trình

( process — contro]l }.

Các ứng dụng PLC.

Ngày nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực

sản xuất cả trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản chỉ có chức năng đóng mở (ON / OFF) đến các ứng dụng trong các lĩnh vực phức tạp đồi hồi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất.

Vử:

Hệ thống chuyển tải Máy đóng gói

Sản xuất xỉ măng Sản xuất thực phẩm

SVTH: THÁI TRIỀU NHÂN 40

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP ___ GVHD: NGUYỄN QUỐC HƯNG

2. Lập sơ đồ hệ thống điện

1.1 - Giới thiệu sơ bộ lại hệ thống

Mon đ duyển cho, IH Eli loại mỗng mm C|Í khe k #4 g và tàng Phi lmlboạl ” -l—EhnHykang

'Mob đi chuyển

theo các nội. "HH HÌNH 45

1.1.1 - Hoạt động của hệ thống ở chế độ Load

Mặc định cơ cấu nâng lấy và trả hàng ở khu lấy sản phẩm, nếu xác

định được có sản phẩm cần chuyển thì xác định xem đó là loại sản phẩm

gì và chuyển đến ngăn xếp tương ứng. Để thực hiện nhiệm vụ này thì cơ cấu chấp hành làm các tác vụ sau :

- Xy lanh nâng đẩy ra và giữ nguyên vị trí

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống lưu và xuất kho tự động trong FMS (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)