Sản phẩm thứ hai: 500x300x200 mm, có vỏ ngoài là phí kim Sản phẩm thứ ba: 500x300x100 mm, vỏ ngoài cũng là kim loại.

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống lưu và xuất kho tự động trong FMS (Trang 36 - 40)

- Sản phẩm thứ ba: 500x300x100 mm, vỏ ngoài cũng là kim loại.

SVTH: THÁI TRIỀU NHÂN z 25 NGUYEN MINH K]M I.ƠNG

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC HƯNG Vẽ phác hoa ba loại sản phẩm: 1 2 3 HÌNH 19 3.1.2 - Kích thước của hệ thống kho:

Và với các loại sản phẩm được yêu cầu như trên cùng với sắn phẩm loại

một chứa ở hai ngăn, loại hai một ngăn, loại ba một ngăn và mỗi ngăn có năm

sản phẩm thì hệ thống kho phải có kích thước như sau:

- Chiêu dài mỗi ô chứa sản phẩm là: 600 mm

- Chiểu rộng mỗi ô chứa sản phẩm là: 400 mm - Chiêu cao mỗi ô chứa sản phẩm là: 500 mm

Vật liệu làm kho: dùng sắt vuông 30x30 mm

Vậy kích thước tổng kho là:

Đài: (30+600)x5 + 30 + (600+30) = 3810 mm

Rộng: 30+400+30 = 430 mm Cao: (30+500)x4 + 30 = 2150 mm Phác hoạ hệ thống kho như sau:

Khu trả hàng ¬ Khu lấy hàng HÌNH 20 (vẽ phác hoa hệ thống kho)

SVTH: THÁI TRIỀU NHÂN 26

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC HƯNG

Vậy dựa theo hệ thống kho như đã thiết kế ta có: - Chiều đài cần thiết của xích: 2200 mm = 2,2 m

- Chiều dài cần thiết của thanh răng: 4500 mm = 4,5 m

3.2—Tính công suất để nâng sẵn phẩm có khối lượng 20kg

3.2.1 — Tính lực nắng vật:

Lực nâng phụ thuộc vào khối lượng vật và góc nghiêng ø (=90° mà vật sẽ đi chuyển theo đó:

fạ=mxgxsinz Trong đó: m = 20kg

g10 m/s°

sinz = sin 90°= 1 2F; = 20 x 10x1=200N 2F; = 20 x 10x1=200N

Vậy để nâng vật thì cần phải có một lực nâng >200 N Ta chọn Fn = 300 N

Mà lực để nâng được vật cũng chính là lực tác dụng lên hệ thống

truyền động xích. Theo công thức (6-17)/109/11]: 7 R= 6104NÑ, Tự Z4n Trong đó: R: lực tác dụng lên xích (N)

k,= 1: hệ số xét đến tác dụng của trọng lượng xíchlên trục

đối với bộ truyền thẳng đứng

N,: công suất làm việc của động cơ (KW)}

2: số răng trên đĩa xích

t: bước xích (mm)

n: số vòng quay của đĩa xích (vòng/phút)

Ta sẽ lần lượt tính các thông số trên.

4.2.2 — Chọn loại xích:

Chọn loại xích ống con lăn vì rẻ hơn xích răng, vả lại không yêu cầu bộ

truyền phải làm việc êm, không ồn.

Theo bảng (6-1)/103/[1] ta chọn bước xích t = 12,7 mm.

SVTH: THÁI TRIỀU NHÂN 27

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHP: NGUYỄN QUỐC HƯNG

| 3.2.2— Định số răng của đĩa xích:

Số răng của đĩa xích càng ít thì xích càng bị mòn nhanh, va đập của

| mắt xích vào răng đĩa càng tăng và xích lầm việc càng ổn. Do đó cần hạn

chế số răng nhồ nhất của đĩa xích. Nên ta chọn số răng đĩa nhỏ Z¡ theo giá

| trị trong bảng (6-3)/105/T].

"Theo bảng (2-2)/30/[11, tỉ số truyền ¡ của bộ truyền xích thường được

| chọn trong khoảng 2 — 6.

Kết hợp hai yếu tố trên ta chọn số răng bánh răng nhỏ Z¡ = 21

Tỉ số truyền ¡ = 5

Theo công thức (6-5)/105/11]: Z¿=1. Z¡

=>Z;=5.21 =105 3.2.3 — Tính số vòng quay của đĩa xích:

Giả sử xích làm việc với vận tốc v = 15 m/s.

Mà v= 2?” =15 m2

6000

_ 6000y _ 6000.15 Z 21.12,7 Z 21.12,7

Vậy ta tính được công suất của động cơ như sau:

7

Từ R= 6.1071,.N„ =R

Zin

=n = 337 (vòng/phút)

Vậy ta chọn động cơ có công suất lớn hơn 0,5 kW

Giả sử ta chọn N„ = 0,6 kW để tính hiệu suất máy

Ta tính được hiệu suất của máy theo công thức sau:

Nam = T (công thức (2-1/27/II)

Trong đó: Nz„ công suất định mức của động cơ (KW)

Nụ, công suất làm việc

Tị = 0,95 — 0,97 theo bảng (2-13/27/T]

— 06

Nay=-——= 0,625 kW _— tị= Ề»- = -Đ5_ = 0,96% Nự 0625

SVTH: THÁI TRIỀU NHÂN 28

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN QUỐC HƯNG

3.2.4 - Chọn động cơ:

Chọn động cơ gồm các việc sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế và xây dựng hệ thống lưu và xuất kho tự động trong FMS (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)