Cể VỐN ĐTNN
TỔNG
SỢI DỆT TẤN 72.000 90.000 162.000
VẢI LỤA TRIỆU M2 380 420 800
DỆT KIM TRIỆU SP 31 8 39
Nguồn: Tổng cụng ty dệt may Việt Nam.
Như vậy, tớnh đến năm 1999, mặt hàng sợi dệt và vải lụa, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng cao hơn cỏc doanh nghiệp trong nước về sản lượng: sợi dệt là 90.000 tấn (chiếm 55,5% sản lượng sợi dệt toàn ngành), vải lụa là 420 triệu m3 (chiếm 52,5% sản lượng vải lụa toàn ngành). Trong khi đú với hai mặt hàng dệt kim và hàng may sẵn thỡ cỏc doanh nghiệp trong nước lại chiếm tỷ trọng cao hơn: dệt kim là 31 triệu sản phẩm (chiếm 79,49% sản lượng dệt kim toàn ngành), hàng may sẵn 280 triệu sản phẩm (chiếm 70%).
Cỏc cơ sở dệt may tập trung chủ yếu ở hai khu vực là vựng Đồng Bằng Sụng Cửu Long và Đụng Nam Bộ. Để hiểu rừ tỡnh hỡnh sản xuất hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua ta sẽ tỡm hiểu về tỡnh hỡnh thiết bị cụng nghệ và tỡnh hỡnh đầu tư cho ngành này.
*Thiết bị cụng nghệ.
Ở cỏc quốc gia trong khu vực, đứng đầu là Nhật bản, tiếp đến là Hàn Quốc, Đài Loan, Thỏi lan, Indonexia và đặc biệt là Trung Quốc, cú tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 25%, họ đó đầu tư 1.2tỷ USD để hiện đại hoỏ kỹ thuật, cụng nghệ ngành may.
Ngành may tại Việt Nam, từ năm 1992, nhất là sau thời kỳ tan ró của thị trường Liờn Xụ (cũ) và Đụng Âu, đó đầu tư hàng triệu USD để đổi mới cỏc thiết bị cụng nghệ của cỏc nước như Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để đạt được trỡnh độ may tiờn tiến. Từ năm 1992 đến nay, mỗi năm đều cú
18.000 mỏy may thiết bị chuyờn ngành được nhập khẩu vào Việt Nam, nõng tổng số thiết bị ngành may cả nước lờn đến hơn 100.000 chiếc cỏc loại.
Nhỡn chung, việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị thời gian qua được tiến hành thận trọng, đỳng yờu cầu, giỏ cả hợp lý, mỏy về đỳng tiến độ. Song do cú một số đơn vị cú nguồn vốn hạn hẹp nờn phải mua thiết bị “second hand” để khỏch hàng lợi dụng đưa thiết bị quỏ cũ, tõn trang lại nờn hiệu quả sử dụng bị hạn chế. Vấn đề lập luận chứng đầu tư cũn phiến diện, thiếu đồng bộ. Cú trường hợp mua thiết bị dệt về mới phỏt hiện thiếu thiết bị lạnh nờn phải chờ hai năm mới sử dụng. Hoặc thiếu sự phối hợp trong cỏc khõu đầu tư dẫn đến việc thiết bị nhập về rồi mới tổ chức đào tạo nhõn cụng.Tỡnh trạng trờn dẫn đến thời gian vay vốn kộo dài, làm mất chữ tớn của doanh nghiệp. Mặc dự vậy , thời gian qua vấn đề hiện đại hoỏ cụng nghệ ngành dệt may luụn được đẩy cao. Hiện thời ngành dệt cú 868.000 cọc sợi, 43.200 mỏy dệt, trong đú cỏc xớ nghiệp quốc doanh trung ương quản lý11.000 mỏy, xớ nghiệp quốc doanh địa phương 3.200 mỏy, cũn cỏc hợp tỏc xó và tư nhõn 29.000 mỏy. Cỏc thiết bị nhuộm hoàn tất cú thể nhuộm 450 triệu m/ năm với cỏc loại vải từ cỏc nguyờn liệu dệt khỏc nhau và cỏc cụng nghệ nhuộm cũng như cụng nghệ in hoa khỏc nhau, cỏc thiết bị dệt kim cú thể sản xuất 20.900 tấn sản phẩm / năm, bao gồm 19.500 tấn dệt kim trũn / năm và 1.400 tấn dệt kim dọc / năm.
Tuy nhiờn, phần lớn thiết bị ngành dệt hầu như đó rất cũ và sự thiếu đồng bộ giữa cỏc khõu. Thiết bị dệt cũn ớt so với thiết bị kộo sợi, phần lớn lại là mỏy dệt thoi khổ nhỏ, chủng loại nghốo nàn, vải làm ra khụng đỏp ứng được nhu cầu thị trường. Về thiết bị kộo sợi cũng cú tới hơn 60% là loại sợi chải thụ, chỉ số lượng bỡnh quõn thấp, chỉ cú khoảng 26 - 30 % là cọc sợi chải kĩ, chỉ số cao dựng cho dệt kim và vải cao cấp. Dõy chuyền
nhuộm hoàn tất cũng đó lạc hậu, phần lớn là thiết bị khổ hẹp tiờu hao nhiều hoỏ chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phớ cao.
Trong những năm gần đõy, Tổng cụng ty dệt may Việt Nam đó khắc phục tỡnh trạng yếu kộm, thiếu đồng bộ của ngành dệt, tập trung chủ yếu đầu tư vào những khõu cũn yếu như khõu dệt, và một số thiết bị hoàn tất để nõng cao chất lượng vải cho một số đơn vị dệt, đồng thời bảo lónh cho một số doanh nghiệp vay vốn trả chậm để hiện đại hoỏ thiết bị và nõng cao chất lượng sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu của ngành may xuất khẩu. Tuy nhiờn, đầu tư hiện đại hoỏ thiết bị ngành dệt là một nhiệm vụ khú khăn đũi hỏi sự nỗ lực của Tổng cụng ty dệt may cũng như từng doanh nghiệp ngành dệt và sự hỗ trợ của cỏc chớnh sỏch nhà nước.
Về cụng nghệ trong thời gian gần đõy đó cú một số dõy chuyền kộo sợi mới, sử dụng cụng nghệ bụng chải liờn hợp, tự động cao, cỏc mỏy ghộp tự động khống chế chất lượng, ứng dụng cỏc kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lượng sợi: Trong khõu dệt vải bụng, nhờ sử dụng cỏc thiết bị se hấp, giảm trọng lượng nhiều sản phẩm giả tơ, giả len.. đó bắt đầu được sản xuất và tạo uy tớn trờn thị trường. Trong khõu dệt kim do phần lớn mỏy múc được nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức...thuộc thế hệ mới, nhiều chủng loại đó được trang bị mỏy vi tớnh đạt năng suất, chất lượng cao, tớnh năng sử dụng rộng, song cụng nghệ và đào tạo chưa được nõng cao tương xứng nờn mặt hàng cũn đơn điệu chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường.
chuyền may được bố trớ vừa và nhỏ, sử dụng ớt lao động, cơ động nhanh, cú khả năng chấn chỉnh sai sút ngay, cũng như thay đổi mẫu mó nhanh. Khõu hoàn tất cũng được trang bị hiện đại tạo hiệu quả rất cao trong kinh doanh.
*Tỡnh hỡnh đầu tư.
So với một số ngành khỏc, cú thể núi đầu tư cho ngành may tương đối thấp. Trờn thực tế, để cú một chỗ lao động chỉ cần 600 USD cho thiết bị, 300 USD cho nhà xưởng, điện nước, thời gian thu hồi vốn nhanh từ 5-7 năm, đú là tớnh hơn hẳn so với đầu tư cỏc ngành khỏc. Chớnh điều đú đó giải thớch tại sao trong một thời gian vài năm trở lại đõy đó xuất hiện nhiều xớ nghiệp liờn doanh trong ngành may đó cú 65 dự ỏn đầu tư nước ngoài được SCCI cấp giấy phộp với tổng số vốn đầu tư 129,8 triệu USD.
Địa bàn đầu tư trải rộng khắp 13 tỉnh trong cả nước bao gồm 4 tỉnh miền Bắc, 6 tỉnh miền Nam, 3 tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn. Ba địa phương cú số dự ỏn và số vốn đầu tư lớn nhất là thành phố Hồ Chớ Minh: 40 dự ỏn, Đồng Nai: 123 dự ỏn, Hà Nội: 10 dự ỏn... Mục tiờu rất đa dạng và phong phỳ, ngoài lĩnh vực may quần ỏo xuất khẩu, cỏc chủ đầu tư cũn đầu tư vào lĩnh vực khỏc như: sản xuất tỳi du lịch và ba lụ, va li, tỳi thể thao, dõy khoỏ kộo, kim mỏy may, giầy da... với thời gian đầu tư ngắn nhất là 5 năm, và dài nhất là 30 năm.
Những năm qua, ngành dệt may đó cú một vị trớ quan trọng trong việc mở rộng thương mại quốc tế, thu hỳt nhiều lao động, tạo ra ưu thế cạnh tranh cho cỏc sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động và cũng là ngành cú tỷ lệ lợi tức cao. Do đú, ngành rất được Đảng và nhà nước quan tõm phỏt triển. Thời kỳ 1991 - 1995, toàn ngành dệt may đó đầu tư 1484,592 tỷ VND, trong đú vốn vay nước ngoài là 419,319 tỷ VND (chiếm 28%), vay trong nước là 691,363 tỷ VND (chiếm 47%), vốn khấu hao cơ
bản để lại và cỏc nguồn vốn khỏc là 340,555 tỷ VND (chiếm 22,3%) vốn ngõn sỏch sấp chỉ cú 33,356 tỷ VND (chiếm 2,7%), nhằm đầu tư phỏt triển ngành theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII “Đẩy mạnh sản xuất hàng tiờu dựng đỏp ứng nhu cầu đa dạng, chất lượng ngày càng cao, phục vụ tốt hơn nhu cầu trong nước và xuất khẩu”. Nhờ vậy mà trong thời kỳ qua, ngành đó cú bước phỏt triển lớn và giữ vai trũ quan trọng trong sản xuất hàng trong nước cũng như xuất khẩu.