Thực trạng sản xuất của ngành dệt may Thực trạng sản xuất của ngành dệt may.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh XK hàng dệt may VN vào các TT phi hạn ngạch.doc (Trang 32 - 37)

2. Thực trạng sản xuất của ngành dệt may.

2.1. Tỡnh hỡnh sản xuất một vài sản phẩm chủ yếu.

Trong những năm qua, tỡnh hỡnh sản xuất của ngành dệt may, đặc biệt là ngành may cụng nghiệp phục vụ xuất khẩu đó cú những tiến bộ đỏng kể. So với năm 1991 sản lượng sợi dệt năm 1997 đó tăng 71% và sản lượng hàng may mặc tăng 76,1%

Biểu đồ 1: Sản lượng sợi dệt của Việt Nam.

44 38 38 44.4 59.2 65.4 69.5 4.5 6.1 6.3 6.9 7.9 8.2 8.1 40 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Thời gian S L (1 00 0 tấ n)

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 1997

Sản xuất vải tuy khụng cú mức tăng trưởng cao như sản xuất sợi nhưng cũng khả quan, đặc biệt là sản xuất của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực đầu tư nước ngoài.

Biểu đồ 2: Sản lượng vải lụa cỏc loại

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 1997

Với cỏc ưu thế riờng như vốn đầu tư ớt, quay vũng vốn nhanh, khả năng chuyển sang xuất khẩu cao, lĩnh vực may cụng nghiệp là lĩnh vực cú tốc độ tăng trưởng cao nhất của ngành may, đặc biệt là năm 1993, khi thị trường xuất khẩu được mở rộng.

Tuy nhiờn, mặc dự cú tiềm năng tiờu thụ nội địa cũng như xuất khẩu cao, sản xuất cỏc sản phẩm dệt kim khụng mấy phỏt triển do khụng kịp đổi mới về thiết bị cụng nghệ để phự hợp với yờu cầu đa dạng hoỏ sản phẩm

280 272 215 228 263 285 300 10 30 35 40 41 70 75 0 50 100 150 200 250 300 350 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Thời gian S L( T riệ u m )

Sản lượng của các DN trong nước

nhanh chúng của thị trường sản xuất cỏc sản phẩm đủ tiờu chuẩn xuất khẩu. Ngành dệt cú tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản lượng thấp điều này làm cho tổng giỏ trị sản lượng ngành dệt may thấp hơn tốc độ tăng giỏ trị tổng sản lượng toàn ngành cụng nghiệp. Từ năm 1993 ngành may chuyển hướng và mở rộng thị trường xuất khẩu, giỏ trị sản lượng ngành may tăng vọt với những năm trước đú.

Biểu đồ 3: Tăng trưởng giỏ trị tổng sản lượng hàng dệt may

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 1997

Nhỡn chung, tốc độ tăng trưởng giỏ trị tổng sản lượng toàn ngành cao hơn tốc độ tăng trưởng giỏ trị tổng sản lượng của ngành cụng ngiệp dệt may trong những năm qua.

2.2. Cơ cấu sản phẩm.

Đi cựng với sự thay đổi dần của mỏy múc, trang thiết bị thỡ cỏc sản phẩm dệt may đó dần được đa dạng hoỏ. Trong khõu sản xuất sợi, tỷ trọng cỏc mặt hàng Polyeste pha bụng với nhiều tỷ lệ khỏc nhau tăng nhanh. Cỏc loại sợi 100% polyeste cũng bắt đầu được sản xuất, cỏc sản phẩm cotton/visco, cotton/acrylic .... đó bắt đầu được đưa ra thị trường.

0 100 200 300 400 500 600 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Thời gian (% )

Giá trị tổng SL toàn ngành Công nghiệp dệt

Trong khõu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lượng cao đó bắt đầu được sản xuất: đối với mặt hàng 100% sợi bụng, cỏc mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bụng dày được tăng cường cụng nghệ làm búng, phũng co cơ học.... đó xuất khẩu được sang EU và Nhật Bản là một thị trường phi hạn ngạch lớn của nước ta Đối với một số mặt hàng sợi pha, cỏc mặt hàng katờ đơn màu sợi 76/76 đều thay sợi dọc 76/2, cỏc loại vải dày như gabadin, kaki, simili, ... tuy sản lượng chưa cao nhưng cũng bắt đầu được đưa vào sản xuất rộng rói ở nhiều doanh nghiệp.

Đối với mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ được trang bị thờm hệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lượng đó tạo ra nhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len... thớch hợp với khớ hậu nhiệt đới, bước đầu giành được uy tớn trờn thị trường trong và ngoài nước. Đối với mặt hàng dệt kim 75 - 80% sản lượng hàng dệt kim từ sợi Pe/Co được xuất khẩu, tuy nhiờn chủ yếu là cỏc mặt hàng thuộc nhúm giỏ thấp và trung bỡnh 2,5 - 3,5 USD/sản phẩm, tỷ trọng cỏc mặt hàng chất lượng cao cũn rất thấp.

Điều này khụng cú nghĩa là cơ cấu sản phẩm may khụng cú sự thay đổi mà nú đó cú sự thay đổi đỏng kể, từ chỗ chỉ may được quần ỏo bảo hộ lao động, quần ỏo thường dựng ở nhà, đồng phục học sinh... đến nay ngành may đó cú những sản phẩm chất lượng cao, đỏp ứng được yờu cầu của những nhà nhập khẩu khú tớnh, quần ỏo thể thao, quần jean... Sản phẩm phụ liệu may cũng đó cú những tiến bộ nhất định cả về chủng loại và chất

lượng. Những sản phẩm khỏc như chỉ khõu Total Phong Phỳ, khoỏ kộo Nha Trang, Mex Việt Phỏp,... đủ tiờu chuẩn chất lượng cho khõu may xuất khẩu tuy sản lượng cũn thấp chưa đỏp ứng được yờu cầu cho sự phỏt triển.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh XK hàng dệt may VN vào các TT phi hạn ngạch.doc (Trang 32 - 37)