III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH.
1. Một số giải phỏp từ phớa doanh nghiệp Một số giải phỏp từ phớa doanh nghiệp.
1.5. Thu hỳt vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
Thỏch thức đối với ngành dệt may nước ta trong tương lai là khụng nhỏ. Chiến lược đầu tư đỳng đắn, cú hiệu quả là cần thiết, một là theo hướng đầu tư thờm thiết bị hiện đại để nõng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh. Hai là, tăng cường đầu tư chiều sõu, chỉ giữ lại những sản phẩm truyền thống cú khả năng hoà nhập. Để tạo nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cần:
- Tăng cường vốn tự cú, giảm chi phớ, tăng lợi nhuận và đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị nhằm nõng cao hơn nữa năng suất lao động, giảm giỏ thành, tăng nguồn vốn lưu động.
- Huy động nguồn vốn từ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Doanh nghiệp với lói suất hợp lý.
- Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ cỏc nguồn vốn hỗ trợ. Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực may vẫn cần thiết nếu như chỳng ta muốn cú một ngành cụng nghiệp may thực sự hướng tới xuất khẩu. Cỏc sản phẩm may của cỏc Doanh nghiệp này với cỏc ưu thế về cụng nghệ, nguyờn liệu, mẫu mó sẽ mở đường cho sản phẩm may với nhón hiệu hàng hoỏ của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Tuy nhiờn, nờn tập trung đầu tư vào cỏc mặt hàng mới, phức tạp mà cỏc Doanh nghiệp hiện cú chưa sản xuất được. Cỏc doanh nghiệp trong nước tự tỡm kiếm thị trường đặc biệt là thị trường phi hạn ngạch.
Thu hỳt sự trợ giỳp của cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức mụi trường thế giới cho “sản phẩm cụng nghiệp xanh và sạch”. Hiện nay cỏc Doanh nghiệp dệt đang rất khú khăn trong việc tỡm nguồn vốn để thay đổi cụng nghệ dệt - nhuộm theo cỏc quy định ISO 9000 và ISO 14000. Tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức và cỏc nước quan tõm nhiều đến vấn đề này như Hà Lan, Đức, Canada, Niudilõn... mà cỏc nước xuất khẩu sản phẩm dệt trong khu vực như ấn Độ, NờPan đó ỏp dụng cú thể là một kinh nghiệm tốt cho Việt Nam.