lý vốn, tài sản.
Theo bảng cân đối kế toán của Trạm ta sẽ phân tích tình hình biến động về vốn và tài sản của Trạm nh sau:
- Giá trị TSLĐ cuối năm 2001 là 1912450274 đồng so với đầu năm là 1763054100 đồng tăng 149396 174 đồng và tơng ứng tăng 8,5%.
Trong đó:
- Tiền mặt tồn quý tăng 29754205 đồng Nh vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tăng lên.
- Tài sản dự trữ (hàng tồn) tăng 53057125 đồng đây là điều bất lợi cho doanh nghiệp, nó làm tăng chi phí bảo quản hàng hoá và tăng lợng vốn bị ứ đọng lên.
- Các khoản phải thu tăng 66584844 đồng đây là một dấu hiệu không tốt cho doanh nghiệp và lợng vốn của doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng.
Để hiểu thêm về tình hình VLĐ của Trạm ta xét bảng so sánh sau:
ĐVT: VNĐ
Năm 2000 2001
Số d đầu kỳ 1625724284 1763054100 Số d cuối kỳ 1763054100 1912450274
Chên lệch + 137328816 + 149396174
Qua tình hình trên ta thấy doanh nghiệp phải tìm giải pháp để thu hồi vốn nhanh hơn để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn kinh doanh. Mặt khác doanh nghiệp cần đẩy mạnh khâu tiêu thụ để giảm lợng hàng tồn kho, tạo điều kiện cho vốn đợc quay vòng nhanh để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Các chỉ tiêu về vốn lu động
+ Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2000
= Doanh thu
VLĐ bình quân =
18904965240
1694389192 = 11,2 vòng + Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2001
= 21.900.054.000
1837752187 = 11,2 vòng
Qua đây ta có thể nhận xét rằng tốc độ luân chuyển của VLĐ năm 2001 đã tăng so với năm 2000 (cụ thể tăng 0,7 vòng).
Điều này cho ta thấy rằng tăng VLĐ năm 2000 là chấp nhận đợc, vì tốc độ tăng ảu nó nhỏ hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Và cũng chính vì điều này mà kỳ luân chuyển của VLĐ năm 2001, đã rút ngắn hơn so với năm 2000.
360 11,2 -
360
11,9 = 1,89 - Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn lu động.
Năm 2000 = 312536820
1694389192 = 0,18
Năm 2001 = 352735015
1837752187 = 0,19
Ta thấy cứ một đồng vốn bỏ ra kinh doanh trong năm thì thu đợc 0,19 đồng lợi nhuận và ta có thể kết luận rằng vốn lu động của năm 2000 khi bỏ ra kinh doanh có hiệu quả cao hơn năm 1999, và cụ thể tăng 0,01 đồng lợi nhuận.