II. Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty
3. Xu hớng biến đổi của môi trờng quốc tế và dự báo về thị trờng xuấtnhập
Trong một vài thập kỷ gần đây, quá trình tự do hoá thơng mại diễn ra khắp toàn cầu. Từng nhóm nớc, từng khu vực thành lập nên các khu vực mậu dịch tự do. Các doanh nghiệp Việt Nam đợc chứng kiến sự ra đời và hoạt động của các khu vực tự do ở Bắc Mỹ, AFTA, ASEAN, khu vực mậu dịch tự do của châu Mỹ, EU, Liên hiệp châu Âu, APEC, hội nghị hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ...
Trong đó AFTA, ASEAN là khu vực mà các doanh nghiệp Việt Nam đang trực tiếp tham gia, Việt Nam cũng mới đợc kết nạp vào APEC - một khu vực phát triển năng động nhất thế giới. Tham gia vào các tổ chức này sẽ mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp Việt Nam. Họ sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc xuất khẩu các sản phẩm của mình sang các n- ớc trong khối, tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên họ cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt hơn từ thị trờng các nớc trong khu vực cũng nh tại thị trờng trong nớc.
- Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tài chính hồi giữa năm 1999, kéo dài hết năm 2000 đã làm ảnh hởng tới môi trờng chung của thị trờng quốc tế. Bắt đầu từ Thái Lan, cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra nhiều nớc châu á khác nh Inđônêsia, Philippin... và lan ra toàn cầu đã làm giảm kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào các nớc đó.Tuy nhiên những dấu hiệu khôi phục kinh tế của các nớc này cùng với sự mở rộng quan hệ với nhiều nớc khác ta thấy chiều hớng tốt hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Đặc biệt sự thay thế GATT của tổ chức thơng mại thế giới WTO bắt đầu từ 1/1/1997 có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đẩy nhanh sự trao đổi, buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới. Hiện nay có 11 nớc thành viên và Việt Nam cũng đang đàm phán để đợc tham gia. Việc thành lập WTO là bớc tiến lớn trên con đờng tháo gỡ các hàng rào cản trở việc buôn bán tự do trên thế giới. Theo phân tích kinh tế nếu các thoả thuận của WTO đợc thực hiện đúng thời hạn và việc mở cửa các thị trờng đúng qui định, tính chung cả thế giới sẽ cắt giảm đợc 38% thuế nhập khẩu. Với tiến độ đạt đợc đó, kim
ngạch ngoại thơng của thế giới sẽ tăng 12%=745 tỷ USD và lợi tức tăng 230 tỷ USD mỗi năm trong vòng 10 năm tới.
3.2 Dự báo về thị trờng xuất nhập khẩu:
- Về thị trờng xuất nhập khẩu quốc tế:
Từ khi WTO đợc thành lập, tốc độ phát triển của thơng mại quốc tế luôn luôn ở mức cao do các hàng rào thuế quan đợc xoá bỏ và các nớc trong WTO mở cửa thị trờng của mình rộng hơn, thông thoáng hơn. Hơn nữa, do tốc độ phát triển kinh tế của thế giới đợc phục hồi từ đầu thập kỷ này đặc biệt là các nớc đang phát triển cũng làm cho thơng mại quốc tế (TMQT) phát triển mạnh.
Năm 1997, mức tăng trởng TMQT là 5,9% (đạt gần 9000 tỷ USD) năm 1998 tăng 6,5%. Năm 1999 mặc dù xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu á nhng tốc độ tăng vẫn cao đạt 7,2%. Năm 2000 cuộc khủng hoảng vẫn còn tiếp diễn, với tốc độ tăng trởng có giảm hơn năm 1999 nhng vẫn đạt 2%. Năm 2001 ổn định hơn nên tốc độ tăng 3%. Dự kiến năm 2002 tăng 3,5%.
- Riêng về hàng thủ công mỹ nghệ nhu cầu ngày càng tăng cờng với các yêu cầu về tính đa dạng, độ thẩm mỹ, mẫu mã càng cao hơn. Một số nớc cũng có sản phẩm này để xuất khẩu nh Trung Quốc, Inđônêsia... sẽ vẫn tăng cờng đầu t thúc đẩy xuất khẩu. Tại các nớc này đã xuất hiện các sản phẩm đ- ợc sản xuất bằng máy móc chứ không làm bằng thủ công nữa. Dù những mặt hàng này sẽ sản xuất đợc khối lợng lớn, năng suất lao động cao, giá hạ nhng chúng lại không đam bảo tính đa dạng, phức tạp, tính thủ công đặc trng mà khách hàng nớc ngoài rất coi trọng. Mức độ cạnh tranh của các mặt hàng này trên thị trờng thế giới không cao do giá trị xuất khẩu thấp và chỉ có một số n- ớc có sản phẩm xuất khẩu. Do vậy Việt Nam chúng ta cần khai thác đợc nhiều hàng thủ công mỹ nghệ với mẫu mã phong phú và đa dạng phục vụ cho công tác xuất khẩu là công việc quan trọng đối với doanh nghiệp xuất khẩu cũng nh các nhà quản trị mua hàng.
- Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay tập trung ở châu á - Thái Bình Dơng (chiếm 65% kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam) sau đó là châu Âu và các khu vực khác.
Biểu 5: Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2001
TT Khu vực Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5
Châu á - Thái Bình Dơng: Nhật Bản Singapore Hongkong Hàn Quốc Đài Loan Các nớc khác Châu Âu Châu Phi Châu Mỹ Australia 65 10 13 7 8 5 12 22 4 6 3
- Thị trờng xuất khẩu của Hà Nội nói riêng: hiện nay Hà Nội có mối quan hệ buôn bán với hơn 60 nớc trên thế giới. ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội đã có quan hệ buôn bán với gần 50 nớc trên thế giới.
+ Đông Bắc á: Các nớc Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản... tỷ trọng xuất khẩu tại khu vực này là 22%.
Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào khu vực này là hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, nông sản, hải sản.
+ Khu vực EU: Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ vào các nớc EU đã tăng từ gần 20% lên 25%, các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào các nớc này là dệt may, giầy dép, nông sản, thủ công mỹ nghệ (không kể một số mặt hàng xuất khẩu sang châu á để tái xuất sang EU).
+ Khu vực Đông Âu và các nớc SNG: Tuy là thị trờng quen thuộc nh- ng những năm qua do nhiều yếu tố biến động, Hà Nội đã để trống khu vực này. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do phía bạn một thời gian dài vẫn cha có phơng thức thanh toán ổn định, mặt khác ta cũng cha thực sự năng động tìm phơng thức buôn bán mới nh hàng đổi hàng, đổi hàng tạm nhập tái xuất. T tởng coi nhẹ chất lợng, đa hàng xấu, hàng rởm sang tiêu thụ đại trà cũng là nguyên nhân làm cho ta mất đi uy tín ở các thị trờng này. Bên cạnh đó với sự bắt chớc, năng động, truyền thống của Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và một số nớc khác đã kịp thời xâm nhập hàng của họ với giá cạnh tranh hơn. Từ đó Việt Nam đã mất dần thị trờng, cho đến nay buôn bán với các nớc này chỉ đạt khoảng 5% kim ngạch xuất khẩu.