Nội dung của hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES) (Trang 44 - 47)

III. Phân tích thực trạng về duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ

3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian qua

cho quan hệ buôn bán trao đổi lẫn nhau, do đó kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Công ty ở thị trờng này không ngừng tăng.

ở một số thị trờng Châu Âu do các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng năm không lớn nên hầu nh hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng cha chiếm lĩnh đợc mặc dù đây là một thị trờng đợc coi là khá lý tởng cho các sản phẩm gỗ, gốm sứ, mây tre lá và hàng theo ren. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là chúng ta làm cha tốt việc nắm bắt các thông tin và kiến thức xúc tiến thơng mại, hơn nữa các phơng thức bán hàng cha phù hợp.

Nhìn chung hàng năm kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty tăng đều tuy nhiên chỉ tập trung ở một số thị trờng chính. Trong tơng lai Công ty cần đầu t nhiều hơn nữa cho công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ.

3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian qua. qua.

3.1. Công tác nghiên cứu thị trờng.

Trong những năm gần đây, ý thức đợc vai trò của công tác nghiên cứu thị trờng Công ty đã tiến hành một số hình thức sau:

Công ty đã cử những chuyên viên chuyên nghiên cứu thị trờng các n- ớc, tiến hành điều tra tình hình biến động nhu cầu, giá cả của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở nhiều nớc. Mặc dù đây là một việc làm khá tốn kém nh- ng hàng năm Công ty đã trích một phần lớn kinh phí cho công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng.

Công ty đã kết hợp việc tiêu thụ ở các đại lý, chi nhánh với việc điều tra, nghiên cứu thị trờng ở các nớc sở tại. Các chi nhánh và đại diện phải gửi báo cáo kinh doanh và tình hình tiêu thụ về Công ty kịp thời.

Kết hợp với các đối tác ở các nớc tiến hành mở hội nghị khách hàng để điều tra thông tin về thị trờng, tạo mối quan hệ chặt chẽ và niềm tin đối với các bạn hàng nâng cao uy tín của Công ty. Đây là một việc làm rất có hiệu quả.

Tuy vậy cũng phải thừa nhận một điều là công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty cha đợc thực hiện một cách triệt để, đồng bộ, còn nhiều hạn chế nh:

- Mặc dù đã có bộ phận nghiên cứu thị trờng nhng đội ngũ chuyên viên cha nhiều, trình độ không đồng đều, cha có sự chuyên môn hoá sâu.

- Việc tổ chức hội nghị khách hàng còn ít, nội dung hội nghị cha đợc chuẩn bị chu đáo do vậy mà cha thu hút đợc sự nhiệt tình đóng góp ý kiến của khách hàng cho hoạt động của Công ty.

3.2. Công tác dự báo thị trờng:

Công tác dự báo thị trờng của Công ty trong những năm qua chủ yếu là dựa trên các cơ sở sau:

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc giao.

- Hạn ngạch nhập khẩu của các nớc và tình hình biến động của hoạt động tiêu thụ qua các năm.

-ý kiến chủ quan của lãn đạo Công ty về xu hớng biến động của thị trờng.

Từ các cơ sở trên Công ty đã tiến hành công tác phân tích định tính xu hớng tăng trởng của khối lợng sản phẩm tiêu thụ cho năm tới và lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.

Nhìn chung công tác dự báo thị trờng của Công ty làm khá tốt trong những năm gần đây nhng qua đó chúng ta cũng thấy một số nhợc điểm của công tác này nh:

- Công tác dự báo thị trờng chủ yếu là dự báo định tính cha có công cụ định lợng một cách cụ thể. Do vậy cha lợng hoá đợc sự ảnh hởng của các nhân tố khách quan và chủ quan để từ đó có chính sách điều chỉnh hợp lý.

- Công tác dự báo thị trờng của Công ty cha đa ra đợc khuynh hớng phát triển các sản phẩm mũi nhọn, thông thờng thấy mặt hàng nào tiêu thụ đợc thì tăng thu mua, sản xuất mặt hàng đó.

- Cha có sự đối lu thông tin giữa các cấp trong khâu dự báo thị trờng nghĩa là cha xuất phát từ các cơ sở mà xuất phát từ cấp trên.

3.3. Công tác tổ chức mạng lới tiêu thụ.

Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã cho phép Công ty tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Hầu hết các sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ bởi một mạng lới trên gần 50 nớc. Các sản phẩm của Công ty đợc bán cho các đối tác ở các nớc tức là theo kênh gián tiếp là chủ yếu.

ở các kênh gián tiếp các nhà buôn nớc ngoài chủ yếu là các Công ty thơng mại và các cá nhân có điều kiện về tài chính còn ngời bán lẻ là các đại lý, cửa hàng của các nhà buôn. Trong kênh này Công ty có điều kiện bán đợc khối lợng lớn, tăng vòng quay của vốn, chuyên môn hoá hoạt động tiêu thụ, tiết kiệm chi phí trung gian nhng Công ty cũng khó kiểm soát đợc các trung gian trong phân phối hàng hoá của mình.

Nhìn chung xu hớng tổ chức kênh phân phối gián tiếp đang đợc Công ty khuyến khích phát triển.

3.3. Công tác thực hiện chính sách khuếch trơng và xúc tiến bán hàng.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động hỗ trợ tiêu thụ, trong

Một phần của tài liệu Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w