Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và kinh doanh hàng thủ công

Một phần của tài liệu Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES) (Trang 36 - 41)

II. Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty

4. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và kinh doanh hàng thủ công

nói chung và Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội nói riêng phản ánh đúng xu thế của hoạt động ngoại thơng Việt Nam là xuất khẩu sang Châu á - Thái Bình Dơng là chủ yếu.

4. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. hàng thủ công mỹ nghệ.

4.1 Thuận lợi: Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu đã và đang chiếm một vai trò quan trọng trong số các mặt hàng của nớc ta xuất đi nớc ngoài. Đây là mặt hàng đang đợc quan tâm xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trờng quốc tế nh một mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Hiện nay mặt hàng này thuộc diện mời nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.

Những thuận lợi của việc sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ là rất lớn.

- Thứ nhất: Nguồn nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu trong nớc, nhu cầu nhập nguyên liệu phụ không đáng kể. Trị giá nguyên vật liệu phụ nhập khẩu chiếm trong giá thành sản phẩm nếu có cũng chỉ tối đa là 3%. Đây là yếu tố rất cơ bản có ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.

- Thứ hai: Đây là ngành nghề có thể giải quyết nhiều lao động dôi d mà trình độ không đòi hỏi cao lắm. Theo số liệu thống kê và theo kinh nghiệm nếu xuất khẩu đợc 1 triệu USD thì thu hút đợc khoảng 3500 đến 4000 lao động chuyên nghiệp một năm. Nếu là lao động nông nhàn theo thời vụ thì có thể thu hút gấp 3 đến 4 lần số lao động trên. Con số này rất có ý nghĩa về mặt xã hội, nên rất đợc sự quan tâm, khuyến khích, hỗ trợ của Nhà nớc. Nếu kim ngạch xuất khẩu hàng năm càng cao, có nghĩa là càng tạo đợc nhiều chỗ làm việc cho ngời lao động và cải thiện đợc đời sống của họ.

- Thứ ba: Để đầu t vào sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thì nhu cầu về vốn đầu t nói chung là không lớn lắm. Hơn nữa mặt bằng sản xuất có thể phân tán trong các gia đình, hộ nông nhàn, không nhất thiết phải có cơ sở sản xuất tập trung. Một số khâu trong sản xuất có thể sử dụng máy móc thay thế cho lao động thủ công để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Song cũng có thể làm dần từng bớc, không đòi hỏi phải giải quyết ngay một lần, vì thế cũng tạo thuận lợi cho việc chuẩn bị vốn đầu t. Trong điều kiện chung của các cơ sở sản xuất kinh doanh là có sự hạn chế về nguồn vốn thì đây cũng là một yếu tố giúp cho sự phát triển các làng nghề truyền thống.

- Thứ t: Xu hớng hiện nay và trong tơng lai khi đời sốn con ngời không ngừng đợc nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng về mặt hàng này ngày càng gia tăng, bởi vì chứa đựng bên trong giá trị sử dụng của nó là một yếu tố rất quan trọng, đó là giá trị nghệ thuật xuất phát từ đặc tính thủ công của mặt hàng này. Nhiều khi ngời tiêu dùng không còn quan tâm tới giá cả nếu nh mặt hàng mà họ muốn có đợc đánh giá cao về mặt nghệ thuật. Đây là một yếu tố quan trọng mà các nhà sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ cần quan tâm.

- Thứ năm: Xuất phát từ u thế chính của mặt hàng này Nhà nớc đã đa ngành nghề truyền thống này vào loại ngành nghề đợc u đãi đầu t. Đây là yếu tố tạo khá nhiều thuận lợi cho ngời sản xuất và kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. Với t cách là chủ thể quản lý lớn nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, những tác động của hoạt động điều tiết mà Nhà nớc đa ra là rất lớn, có ảnh hởng trực tiếp và sâu sắc tới các thành phần kinh tế khác.

4.2 Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi thì việc sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ cũng gặp không ít những khó khăn.

- Thứ nhất là việc tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng cũng nh các định chế tài chính. Hàng rào về thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng là điều mà các đơn vị sản xuất kinh doanh không dễ gì vợt qua. Đây là một khó khăn lớn cho việc bắt đầu và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

- Thứ hai là khó khăn về mặt bằng cơ sở vật chất và hạ tầng cơ sở hiện còn thấp kém. Hệ thống đờng giao thông bến bãi kho tàng, đờng tải điện còn cha đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Thứ ba là do đặc điểm của sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là phải sử dụng chất đốt rắn và có rất nhiều chất thải độc cho nên việc xử lý chất thải không tốt sẽ làm cho môi trờng bị ô nhiễm nặng nề. Với các làng nghề và các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, đây là gánh nặng mà họ không có khả năng xử lý. Điều này làm ảnh hởng rất lớn đến sự sống của con ngời.

- Thứ t là thị trờng tiêu thụ còn rất nhiều khó khăn. Mặc dù nhu cầu có gia tăng nhng để nắm bắt đợc từng thị hiếu của từng thị trờng, tiếp cận đợc thị trờng, tìm đợc đối tác kinh doanh, xây dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài và ổn định lại là việc khó khăn, phức tạp. Để làm tốt công tác tiêu thụ thì khâu xúc tiến thơng mại là rất quan trọng nhng chi phí cho hoạt động này là khá tốn kém mà ngời sản xuất kinh doanh nếu không có sự hỗ trợ của Nhà n-

ớc thì thờng không kham nổi. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh, để đảm bảo thành công trong việc xúc tiên các hoạt động xuất khẩu thì mộ đòi hỏi đó là phải có sự phối hợp nhịp nhàng và hỗ trợ lẫn nhau giữa các đối tác tham gia và các cơ quan hỗ trợ thơng mại, các cơ quan của Chính phủ có liên quan là một việc làm hết sức khó khăn trong tình hình hiện nay.

- Thứ năm là vấn đề tổ chức khai thác và cung ứng nguồn nguyên liệu cha tốt. Các đơn vị sản xuất nhỏ muốn có nguồn nguyên liệu thờng phải mua lại từ nhiều nguồn, chủ yếu là cung ứng gián tiếp, thậm chí bất hợp pháp nên phải mua với giá cao phải làm tăng chi phí sản xuất và giá thành và sản phẩm và thờng không có hoá đơn giá trị gia tăng để đợc hoàn thuế khi xuất khẩu. Ngoài ra còn phải kể đến khó khăn về thủ tục hành chính trong tất cả các khâu từ sản xuất đến lu thông, giao nhận vận chuyển và xuất khẩu hàng hoá còn quá nhiều phiền hà, tốn kém với ngời kinh doanh.

Đối với Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội hầu hết các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu đều đợc thu gom, mua lại từ các cơ sở sản xuất, các t nhân trong nớc. Do đó những khó khăn và thuận lợi của Công ty trong kinh doanh mặt hàng này cũng xuất phát từ những thuận lợi, khó khăn của ngời sản xuất kinh doanh của ngời sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nói chung.

Một trong những vấn đề hàng đầu mà Công ty đang quan tâm hiện nay đó là tìm kiếm thị trờng, đẩy nhanh tiêu thụ, bởi vì trong công tác xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì thị trờng rất quan trọng. Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt ở khoảng 50 nớc trên thế giới, chủ yếu là thị trờng châu Âu, Mỹ và một số thị trờng châu á nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, .v.v... và một số nớc Trung Đông. Tuy nhiên ta cha xuất đ- ợc nhiều vào các thị trờng có nhu cầu và dung lợng lớn, vì vậy khả năng mở rộng thị trờng mới và tranh thủ cơ hội khai thác sâu các thị trờng đã có nhất là các thị trờng có nhu cầu lớn và lâu dài là khả năng hiện thực cần phấn đấu khai thác trong những năm tới.

EU đợc coi là thị trờng lý tởng cho việc thâm nhập các sản phẩm gỗ, mây tre lá, song mây, hàng thêu ren. Thị trờng Nhật đợc coi là thị trờng lớn nhất cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Các mặt hàng đợc a chuộng nhất là đồ gỗ. Theo thống kê của Nhật, hàng năm Việt Nam đã xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, trong đó chủ yếu là đồ gỗ. Nhật cũng là một thị trờng nhập khẩu đồ gốm sứ lớn, nhng hiện mỗi năm ta chỉ khai thác đợc 5 triệu USD. Để bớc vào thị trờng này, việc nắm bắt các thông tin và kiến thức xúc tiến thơng mại là rất quan trọng, có phơng thức và kênh bán hàng phù hợp. Ngoài ra phải tính đến các thị trờng nh Nga, các nớc SNG, Đông Âu, Bắc Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc và Trung Đông.

Là một Công ty lớn của miền Bắc, Haprosimex xuất khẩu nhiều loại hàng, có mối quan hệ làm ăn với gần 50 nớc trên thế giới. Điều này tạo khá nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Thị tr- ờng chính nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty là các nớc EU, ASEAN, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore.(Biểu).

Để đáp ứng nhu cầu phục vụ xuất khẩu Công ty đã từng bớc nâng cao chất lợng quản trị mua hàng và tiêu thụ.

Sơ đồ 2: Các thị trờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty.

Thị trư ờng Khối asean đức bỉ lan sing apore Mal aysia Thái lan Nhật bản Hàn quốc đài loan Nước Khối EU

Một phần của tài liệu Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES) (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w