Khái quát về thị trờng lao động tại Malaysia.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy XK lao động của Cty TM -DV và XNK Hải Phòng sang Malaysia (Trang 29 - 31)

Cùng với quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng, một tỷ lệ lớn lực lợng lao động của Malaysia đã tràn từ khu vực nông thôn vào thành thị. Tình trạng thiếu lao động có thể lấy ở những vùng nông thôn, đồn điền và một số ngành công nghiệp khác, vì thế ở các vùng đồn điền phụ thuộc ngày càng nhiều vào các lao động ở nớc ngoài. Trong những năm gần đây sự bùng nổ kinh tế của Malaysia đã vợt quá khả năng cung ứng lao động trong nớc. Nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài là cần thiết và có chiều hớng gia tăng.

Hiện nay lao động nớc ngoài ở Malaysia khoảng hơn một triệu ngời. Malaysia có chính sách nhận lao động nớc ngoài dành cho các nớc đạo Hồi, gần đây chính sách này đã nới rộng. Malaysia đã ký hiệp định hợp tác lao động với các nớc nh Inđonesia, Thái Lan, Philippin, Pakistan, Việt Nam, Sri-Lanka, Banlades...và gần đây là Trung Quốc. Thời gian làm việc tối đa là 7 năm. Nhu cầu lao động nớc ngoài tập trung vào hai lĩnh vực chính là các ngành công nghiệp và thứ hai là các ngành trồng trọt.

Malaysia là một thị trờng dễ tính (tuổi lao động xuất khẩu từ 21 đến 35, văn hóa trung bình, không cần chứng chỉ giáo dục) tơng đối phù hợp với Việt Nam đặc biệt là lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ, đòi hỏi tay nghề không cao với mức

đóng góp tài chính vừa phải. Với sự trợ giúp của nhà nớc thì ngời lao động hoàn toàn có khả năng đi làm việc tại thị trờng Malaysia.

Tính đến nay đã có hơn 60.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại 12 trên tổng số 13 bang của Malaysia. Tuy nhiên lao động Việt Nam tập trung chủ yếu ở một số bang có khu công nghiệp nhà máy lớn nh Kuala-lampua, Penay, Johor, Melaka,Jelangor,...

Tuy thị trờng xuất khẩu lao động Malaysia mới nổi lên nhng cha hấp dẫn bằng các thị trờng khác có nhận lao động Việt Nam vì mặc dù công việc nặng nhọc (công việc chủ yếu của lao động Việt Nam tại Malaysia là sản xuất đồ gỗ, cơ khí, hàn, may điện tử, xây dựng...) nhng tiền lơng thấp ( lơng của lao động Việt Nam vào khoảng 450RM/tháng đến 1350RM/tháng tơng đơng 1.800.000 VNĐ/tháng đến 5.500.000 VNĐ/tháng. Điển hình là với công nhân xây dựng mức lơng trung bình khoảng 1000RM/tháng tơng đơng 4.000.000VNĐ/tháng. Vì vậy việc đa lao động sang Malaysia làm việc chủ yếu là thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo chứ cha thể làm giàu đợc.

Lao động Việt Nam sang Malaysia chủ yếu là lao động nông thôn thuộc các tỉnh phía Bắc, lao động thành phố và thị xã không muốn đi. Nhìn chung các chủ sử dụng lao động Malaysia đều có nhận xét là lao động Việt Nam thông minh, khéo tay, chịu khó nhng bên cạnh đó còn bộc lộ nhợc điểm nh ngoại ngữ kém gây khó khăn trong giao tiếp ( trong khi tiếng Anh là sở trờng của lao động các nớc nh Philipin, ấn Độ), hay khiếu nại, đình công, thái độ hợp tác với chủ sử dụng lao động không tốt, hay đánh nhau với lao động nớc ngoài. Điều này đã tạo ra một ấn tợng không tốt về lao động Việt Nam trong suy nghĩ của nhiều chủ sử dụng lao động Malaysia.

Theo dự báo của các chuyên gia về đa lao động sang Malaysia, việc chính phủ Malaysia ký thỏa thuận với Sri- Lanka và mở rộng thị trờng cho lao động Trung Quốc có thể sẽ ít ảnh hởng đến nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam do lao động Sri- Lanka chủ yếu là lao động giúp việc gia đình và lao động trồng trọt (lĩnh vực mà ta cha tập trung đa sang) còn lao động Trung Quốc chủ yếu là lao động bán lành nghề và lao động lành nghề trong lĩnh vực công nghiệp (trong khi lao động của ta chủ yếu là lao động phổ thông) . Tuy nhiên nếu chính phủ Malaysia

mở cửa thị trợng trở lại cho lao động Bangladesh sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam kể cả trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp do từ trớc tới nay thị trờng Malaysia đã quen sử dụng lao động Banladesh. Những diễn biến mới về tình hình thị trờng Malaysia thời gian tới sẽ ảnh hởng đến khả năng cung ứng lao động Việt Nam vào thị trờng này, đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tập trung nâng cao chất lợng lao động đi làm việc ở Malaysia cả về ý thức tổ chức kỷ luật và ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy XK lao động của Cty TM -DV và XNK Hải Phòng sang Malaysia (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w