Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty XNK thuỷ sản Hà Nội (Trang 28 - 30)

* Phân tích tình hình thanh toán

Các giao dịch kinh tế tài chính trong kinh doanh ở mọi doanh nghiệp thờng xuyên phát sinh các khoản phải thu, phải trả và cần một thời gian nhất định mới thanh toán đợc.

Ví dụ: ngời mua ứng tiền trớc sau một thời gian mới đợc giao hàng hoặc doanh nghiệp xuất hàng bán nhng hợp đồng bán hàng cha đến thời gian thanh toán...quan hệ nợ nần lẫn nhau giữa các doanh nghiệp về các khoản tiền mua bán hàng, giữa doanh nghiệp với ngân sách về các khoản nộp thuế theo luật

định, giữa doanh nghiệp với công nhân viên chức về tiền lơng...là các quan hệ tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong kinh doanh, doanh nghiệp phải ngăn ngừa và giảm tối đa các khoản nợ đến hạn hoặc quá hạn vẫn cha đòi đợc. Bởi vì, sự chiếm dụng vốn quá hạn cuả khách hàng, một mặt gây khó khăn về vốn cho doanh nghiệp, mặt khác, do thiếu vốn, thiếu tiền mặt để thanh toán các khoản phải trả, doanh nghiệp sẽ phải đi vay, chịu lãi suất tín dụng, điều đó sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận, làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

Phân tích tình hình thanh toán cuả doanh nghiệp chính là xem xét sự biến động cuả các khoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân cuả các khoản nợ đến hạn cha đòi đợc hoặc nguyên nhân cuả các khoản nợ đến hạn cha trả đợc.

* Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán phản ánh tình trạng tài chính cuả doanh nghiệp và nó ảnh hởng đến tình hình thanh toán. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cũng cần phải phân tích khả năng thanh toán cuả doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán đợc tính theo công thức sau:

Số tiền có thể dùng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán =

Các khoản nợ phải trả

Nếu hệ số khả năng thanh toán lớn hơn hoặc bằng 1, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình trạng tài chính cuả doanh nghiệp bình thờng hoặc tốt.

Nếu hệ số khả năng thanh toán nhỏ hơn 1, chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, tình trạng tài chính không bình thờng hoặc xấu.

1.2.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảo toàn vốn là sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, số vốn cuả doanh nghiệp ít nhất vẫn đảm bảo tái sản xuất giản đơn với quy mô nh cũ. Có nghĩa là

năng lực vốn cuối kỳ hoạt động kinh doanh phải ngang bằng với năng lực vốn đầu kỳ. Muốn bảo toàn vốn, doanh nghiệp không làm mất vốn sản xuất kinh doanh dới các hìmh thức nh: tài sản cố định h hỏng trớc thời hạn, mất mát vật t hàng hoá, nợ không đòi đợc, kinh doanh thua lỗ...đồng thời phải nâng cao hiệu quả đồng vốn trong quá trình sử dụng.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là với một số vốn nhất định nhng doanh nghiệp tạo ra đợc nhiều doanh thu hơn và nhiều lợi nhuận hơn hoặc đầu t trang bị thêm cơ sở vật chất để mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu, hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là biện pháp tài chính để bảo toàn vốn kinh doanh cuả doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty XNK thuỷ sản Hà Nội (Trang 28 - 30)