Hàng dệt và may mặc:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK các mặt hàng chủ yếu của Cty XNK và xây dựng nông lâm nghiệp (Trang 67 - 68)

I. Kiến nghị về phơng diện tạo nguồn hàng xuất khẩu (trên cơ sở các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu).

10. Hàng dệt và may mặc:

- Nhu cầu mặc của con ngời rất lớn, dân ở các nớc có thu nhập càng cao thì nhu cầu mặc càng đợc đặc biệt coi trọng. Từ năm 1986 ngành dệt may mặc Việt Nam phát triển mạnh (ngành dệt phát triển với tốc độ yếu hơn). Do có những lợi thế so sánh tốt nên ngành dệt may Việt Nam ngày càng phát triển mạnh. Tuy nhiên để góp sức cho sản phẩm có tổng sản lợng lớn và sức cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế thì chúng ta cần phải chú ý đến các yếu tố sau:

+ Về Nhà nớc: phải có trách nhiệm hỗ trợ bằng chính sách u đãI về tài chính (hỗ trợ vốn) cho các doanh nghiệp dệt và may hàng xuất khẩu để đầu t trang thiết bị lại, có chính sách và cơ chế thuận lợi hơn về thoái thuế cho các doanh nghiệp trong khâu tạm nhập nguyên phụ liệu.

+ Phần các nhà kinh doanh: Các doanh nghiệp, nhất là t nhân, một mặt cần mở rộng việc tiếp cận thị trờng tìm khách hàng và xuất khẩu hàng dệt và

may mặc sang các nớc khác ngoài các nớc đã và đang là thị trờng của mình. Cần tìm mọi cách buôn bán với các công ty của Mỹ, để tạo điều kiện thuận lợi mới về hàng may mặc ở thị trờng cực lớn này, đồng thời cần khắc phục mọi khó khăn đang tồn tại để phục hồi thị trờng SNG và Đông Âu - Đây cũng là một thị trờng rất lớn và lại đòi hỏi chất lợng không quá gay gắt.

11. Than:

- Việt Nam có trữ lợng than ở Quảng Ninh, có dự báo trữ lợng than nâu ở sâu trong lòng đất đồng bằng Bắc Bộ. Đến nay, ta đã xuất khẩu than sang hơn 16 nớc trên thế giới 80% lợng than đợc bán sang các nớc châu á trong đó chủ yếu là Nhật Bản và Hồng Kông, kim ngạch không lớn lắm trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Hiện nay, ngoài những khó khăn không nhỏ về chi phí đầu t xây dựng cơ bản, bốc đất đá, khai thác sàng tuyển, chi phí vận tải cũng lớn nếu bán ở thị trờng xa.

Vì vậy nên cân nhắc các mặt lợi và bất lợi trong đầu t để tăng sản lợng xuất khẩu than đến đâu là hợp lý và cũng cần tính cả về qui hoạch lâu dài đối với tài nguyên than nói riêng và các loại tài nguyên khoáng sản khác trong quan niệm khai thác tài nguyên là không tái tạo đợc.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK các mặt hàng chủ yếu của Cty XNK và xây dựng nông lâm nghiệp (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w