Phát huy khả năng của các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK các mặt hàng chủ yếu của Cty XNK và xây dựng nông lâm nghiệp (Trang 74 - 76)

II. Kiến nghị về công tác quản lý vĩ mô hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay:

7. Phát huy khả năng của các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu:

doanh xuất nhập khẩu:

- Trong một nền kinh tế đối ngoại nhiều thành phần có các chủ thể kinh doanh cần thiết phải có doanh nghiệp nhà nớc (quốc doanh) làm chủ đạo, đồng thời mở rộng ra các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác (trong đó t doanh). Tất cả các doanh nghiệp này khi thành lập và hoạt động phải tuân thủ các điều kiện cần thiết do pháp luật qui định đối với từng hoạt động kinh doanh. Về nguyên tắc các điều kiện về pháp lý phải đợc áp dụng bình đẳng với mọi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế.

giải quyết thoả đáng cả trong hoạt động kinh tế nội bộ và trong ngoại thơng. Vấn đề này càng trở nên cấp bách trong tình hình hiện nay: Nội thơng và ngoại thơng không còn phân ranh giới và gắn chặt với nhau trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới. Vì vậy ta phải tiến hành ngay các vấn đề sau:

+ Đối với doanh nghiệp quốc doanh nên chọn lọc để Nhà nớc lập nên một số công ty lớn trực thuộc chính phủ (không thuộc Bộ nào cả). Những công ty đó sẽ xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực, đảm bảo cho chính phủ nắm đợc quyền quản lý kinh tế xã hội (ví dụ nh nhiên liệu, vũ khí, viễn thông...).. Khi đã nắm một số mặt hàng chủ lực đó các công ty nhà nớc phải nắm chắc bằng thực lực, vốn, và khả năng tổ chức kinh doanh, không cửa quyền và nhất là phải tránh để xảy ra tình trạng khá phổ biến là các công ty quốc doanh thiếu vốn lại sử dụng vốn t nhân dẫn đến quốc doanh chỉ là bình phong để thành phần khác lợi dụng thậm chí thông đồng cấu kết với các thành phần khác lợi dụng làm giàu bất chính và thao túng trở lại. Phải củng cố lại các doanh nghiệp quốc doanh trên những ngành hàng và ngành kinh tế chủ yếu nhất, củng cố về chất lợng và thực lực để thực sự là công cụ của nhà nớc, giúp nhà nớc nắm chắc và điều khiển đợc nền kinh tế theo định hớng XHCN.

+ Cần thừa nhận và khuyến khích tối đa xuất nhập khẩu kể cả các thành phần kinh tế khác. Cần làm rõ và thống nhất hai quan điểm là : Tất cả các thành phần kinh tế các tổ chức và cá nhân đợc quyền kinh doanh bất cứ hàng hoá gì mà nhà nớc không cấm; Tất cả các cơ quan quản lý Nhà nớc chỉ thực thi chức trách quản lý của mình đối với những gì mà luật pháp qui định.

+ Cần loại bỏ t tởng quá coi trọng kinh tế quốc doanh dẫn đến xem th- ơng các thành phần kinh tế khác. Có những chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

* Tóm lại cần tận lực khai thác lợi thế của các thành phần kinh tế, trong đó nhà nớc chỉ chọn lựa nắm thật chắc một số doanh nghiệp quốc doanh để phát triển và mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu; trong hoạt động

kinh doanh không phân biệt quốc doanh hay t doanh miễn là đảm bảo hoạt động sinh lợi cho mình, có lợi cho xã hội và hoạt động kinh doanh đúng theo qui định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK các mặt hàng chủ yếu của Cty XNK và xây dựng nông lâm nghiệp (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w