Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thanh Hà

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 32 - 37)

I. Đặc điểm của công ty Thanh Hà

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thanh Hà

1.1. Quá trình hình thành:

- Ngày 10/02/1976, Liên hiệp sản xuất ngành song may tre trực thuộc Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp thành phố Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 1520 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Là một đơn vị kinh tế tập thể có nhiệm vụ tổ chức và quản lý sản xuất, gia công thu mua và xuất nhập khẩu các mặt hàng mây tre đan của các hợp tác xã ở các quận huyện thành phố Hà Nội.

- Đến tháng 12/1989 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có quyết định giải thể Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp (trong đó có Liên hiệp sản xuất ngành song mây tre) và thành lập Liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội HAPROREXIM theo quyết định số 5398/QĐ-UB ngày 13/12/1990 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Liên sản xuất ngành song mây tre ở trong đó đợc chuyển thành Công ty sản xuất dịch vụ và xuất khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc HAPROSIMEX Hà Nội.

- Đến ngày 23/12/1992 đợc đổi tên thành Công ty chế biến nông lâm sản xuất khẩu theo quyết định số 2964/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

- Đến ngày 22/6/1994 đợc đổi tên thành Công ty Thanh Hà theo quyết định số 1223/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

- Đến tháng 10/1996 Công ty Thanh Hà đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp và có tên giao dịch quốc tế là HAFOREXINI.

1.2. Quá trình phát triển:

Đợc thành lập từ năm 1976 với cơ sở là liên hiệp sản xuất ngành song mây, tre đan trực thuộc Liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, khi đó Công ty mới chỉ có 3 phòng, đó là: Phòng kế hoạch, Phòng xuất nhập khẩu và Phòng tài vụ với tổng số biên chế là 14 ngời.

Đến năm 1992, sau 16 năm hoạt động kinh doanh công ty đã đổi tên thành Công ty chế biến nông lâm sản xuất khẩu với tổng số cán bộ công nhân viên là 20 ngời. Cơ cấu tổ chức bộ máy mới chỉ bao gồm 4 phòng là: Phòng kinh tế tài vụ, Phòng xuất nhập khẩu I, Phòng xuất nhập khẩu II, Phòng tổ chức hành chính.

Đến nay, sau 27 năm, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty đã có nhiều thay đổi. tính đến hết năm 2000 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty đã tăng lên 515 ngời, cùng với nó là sự mở rộng địa bàn hoạt động. Trớc đây địa bàn hoạt động của Công ty chỉ chủ yếu bó hẹp quanh Hà Nội và các tỉnh lân cận. Nhng cho đến nay địa bàn hoạt động đã trải rộng hầu hết mọi miền đất nớc thông qua 3 chi nhánh ở 3 miền đó là ở Lào Cai, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh

Trong những năm 1995, 1996 khi nền kinh tế thị trờng thay đổi công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về vốn, về lao động, về thị trờng ... Để giải quyết đợc những khó khăn trên, công ty đã phải nghiên cứu xây dựng chiến lợc kinh doanh với từng bớc đi cụ thể , trớc hết tập trung sức lực xây dựng một số mô hình kinh doanh mới, sắp xếp lại lao động một cách hợp lý, mạnh dạn tinh giảm biên chế. Đội ngũ cán bộ đợc sàng lọc, tuyển mới những cán bộ, nhân viên vững về chuyên môn, vững về nghiệp vụ ngoại thơng. Tổ chức tiếp thị tới thị trờng xác định ngành hàng, nguồn hàng xuất khẩu. Do đó công ty đã từng bớc tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng, vị thế của công ty ngày càng đợc nâng cao, đợc nhiều khách hàng nớc ngoài biết tới. Có thể minh hoạ kết quả này qua các chỉ tiêu chủ yếu của công ty qua các năm:

Các chỉ tiêu chủ yếu của công ty qua các năm: Đơn vị tính: 1000 VND Năm 1998 1999 2000 2001 Chỉ tiêu Doanh thu (1000 VND) 93.488.640 121.957.780 151.101.412 194.121.670 Lợi nhuận (1000 VND) 194.287 261.450 250.178 380.976 Tổngsố nguồn vốn kinh doanh (1000 VND) 35.670.784 42.784.213 48.078.000 51.310.000 Số vòng quay của vốn 2,6 2,85 3.14 3.78

Doanh lợi của vốn KD 0,0054 0,0061 0,0052

Tổng số lao động (ngời) 348 420 435 515 Thu nhập bình quân (1000 VND/ tháng) 480 510 540 610 Tổng TSCĐ (1000 VND) 3.548.124 3.670.568 4.010.901 4.650.780 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 0,055 0,071 0,62 0,082

Kết quả trên cho thấy: Tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu doanh thu, tài sản cố định, lợi nhuận, tổng vốn kinh doanh, lao động, thu nhập bình quân đều tăng. Mặc dù việc tăng cha hợp lý tuyệt đối và không có sự đồng đều giữa các năm, nhng đó là một kết quả đáng mừng vì lợi nhuận là mục tiêu chính trong kinh doanh.

Sự phát triển của Công ty có thể đợc hình dung qua chỉ tiêu lợi nhuận mà Công ty đạt đợc đợc minh hoạ bằng biểu đồ sau:

Lợi nhuận

Nguyễn Mai Linh Lớp công nghiệp 40A 34

194.287 261.450 250.178 380.976 Lợi nhu ận

Từ năm 1998 đến năm 2001 lợi nhuận của Công ty cũng có biến động. Năm 2000 lợi nhuận giảm so với năm 1999 nhng năm 2001 lại tăng cao. Đó là kết quả đáng mừng.

- Trụ sở chính:

Trụ sở giao dịch cũ của Công ty ở 15 phố Quán Thánh-Hà Nội sau đó chuyển về số 18 phố Nguyễn Trung Trực - Quận Ba Đình-Hà Nội. Hiện nay trụ sở chính chuyển về 122-124/M2 Láng Trung- Đống Đa-Hà Nội.

Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ theo luật định, tự chịu trách

1997 1998 1999 2000

nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Công ty quản lý. Công ty có con dấu, tài sản và các quỹ theo quy định. Công ty hoạt động theo phơng thức tự cân đối thu chi trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Công ty có tài khoản tại ngân hàng ngoại thơng Hà Nội(VIET COM BANK). Nh vậy thực hiện theo đờng lối đổi mới của Đảng, Công ty Thanh Hà đã có những bớc đi và định hớng, những thay đổi phù hợp tạo điều kiện cho sự phát triền của Công ty ngày càng vững mạnh.

1.3. Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty. 1.3.1.Chức năng của Công ty.

Công ty Thanh Hà đợc thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc. Tạo điều kiện cho sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tiêu thụ các mặt hàng nông, lâm, thổ sản và dợc liệu...Chức năng chính của Công ty là:

- Tổ chức sản xuất chế biến kinh doanh các mặt hàng: may mặc, thủ công mỹ nghệ, sơn mầu, dợc liệu, khoáng sản... tạo nguồn hàng xuất khẩu kích thích sản xuất trong nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm dịch vụ khách sạn, trang trí nội thất, xây dựng mới cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty và các sản phẩm liên doanh, liên kết, đại diện, đại lý cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc.

- Nhập khẩu kinh doanh vật t, nguyên liệu, phơng tiện, hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu sản xuất của Công ty và nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc

1.3.2.Nhiệm vụ của Công ty.

- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch về sản xuất sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho xuất khẩu, kinh doanh thơng mại, phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nớc đã ban hành.

- Xây dựng các phơng án kinh doanh sản xuất sản phẩm và dịch vụ xuất khẩu theo kế hoạch mục tiêu chiến lợc của Nhà nớc.

- Chấp hành pháp luật của Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách cũng nh quyền về quản lý và sử dụng vốn, vật t, tài sản, nguồn lực của Nhà

nớc. Thực hiện hạch toán kế toán, bảo tồn và phát triển nguồn vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

- Thực hiện đầy đủ các cam kết đã ký trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức trong và ngoài nớc.

- Quản lý toàn diện, đào tạo, phát triển đội ngũ công nhân lao động theo quyền lợi của từng thành viên trong Công ty theo điều lệ của Công ty đã quy định.

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh xã hội theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp.

1.3.3.Quyền hạn của Công ty.

- Kinh doanh theo đúng mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.

- Chủ động trong sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế với bạn hàng trong và ngoài nớc.Về hợp đồng đầu t, nghiên cứu kỹ thuật theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc.

- Đợc giao quyền quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tài sản, nguồn lực. Đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Đợc tiếp thị, tham gia triển lãm, hội chợ , quảng cáo tham gia các cuộc hội thảo của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

- Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao và phải đạt hiệu quả. Quản lý và sử dụng đội ngũ lao động áp dụng các hình thức trả lơng làm đòn bẩy tăng năng suất lao dộng theo đúng chính sách và quy định của Nhà nớc. - Đợc quyền tố tụng khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về các vụ việc vi phạm chế độ chính sách Nhà nớc làm ảnh hởng tới lợi ích của doanh nghiệp và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 32 - 37)