Tỷ suất doanh lợi

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 51)

II. Thực trạng hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

2.5.Tỷ suất doanh lợi

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

2.5.Tỷ suất doanh lợi

Bảng tỷ suất doanh lợi qua các năm

Đơn vị tính: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001

Kim ngạch 94.488.640 121.957.780 151.101.412 194.121.670

Lãi 194.287 261.450 250.178 380.976

p 0,0206 % 0,0214% 0,0166 % 0,196 %

Qua bảng trên ta thấy, năm 1999 là năm có tỷ suất doanh lợi cao nhất mặc dù không phải là năm có mức doanh lợi cao nhất. Trong khi đó năm 2001 là năm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất, mức doanh lợi cao nhất nhng do chi phí và giá mua bị đẩy lên cao nên tỷ suất doanh lợi không cao nh mong muốn. Công ty cần quan tâm nhiều đến chiến lợc giá bởi chiến lợc này thành công không những giúp Công ty hạ giá thành mà còn làm tăng các chỉ tiêu có liên quan nh: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận…

2.6. Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp:

Các chỉ tiêu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, nó phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp có đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn hay không. Hiệu quả tổng hợp của Công ty có thể đợc xem xét thông qua bảng hệ thống các chỉ tiêu sau đây:

Bảng các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp

1999 1998 2000 2001 Lợi nhuận/ Doanh thu 0,002078 0,002144 0,001656 0,0019616 Lợi nhuận / Chi phí 0,0020825 0,0021484 0,001658 0,0019655 Doanh thu/ Chi phí 1,0109 1,00215 1,0012 1,00198

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Năm 1999 chỉ tiêu này đạt đợc mức cao nhất là 1 đồng doanh thu cho 0,002144 đồng lợi nhuận, mức thấp nhất là năm 2000 khi 1 đồng doanh thu chỉ cho 0,001658 đồng lợi nhuân. Nhìn chung chỉ tiêu này còn ở mức quá thấp. Công ty cần phải nỗ lực hơn nữa trong tiết kiệm chi phí.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Nó cho thấy với một đồng chi phí bỏ ra tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Nh vậy, theo bảng trên ta thấy 1 đồng chi phí năm 1998 cho 0,0020825 đồng lợi nhuận, năm 1999 là 0,0021484, năm 2000 giảm chỉ còn là 0,001658, đạt 0,0019655 đồng lợi nhuận trên 1 đồng chi phí năm 2001.

Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí sản xuất: Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Theo bảng ta thấy chỉ số này đạt mức cao nhất vào năm 1998 là 1,0109 sau đó giảm dần đến năm 2000 xuống còn 1,0012 và đến năm 2001 lại tăng lên bằng 1,00198 tức là 1 đồng chi phí cho 0,00198 đồng doanh thu mặc dù mức tăng này vẫn cha đạt mức năm 1998.

Nhìn chung các chỉ tiêu tổng hợp đều cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty tơng đối ổn định và có lãi nhng còn ở mức thấp hay hiệu quả kinh doanh cha cao. Điều đó cho thấy Công ty cần phải nỗ lực hết mình trong việc tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh.

III. đánh giá tổng quan hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng của công ty.

1. Những mặt làm đợc.

- Quá trình thực hiện kế hoạch, trong các năm qua cán bộ công nhân viên Công ty Thanh Hà đã có những cố gắng đáng khích lệ, trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nh hiệu quả xã hội. Công ty đã không ngừng bám sát thị trờng, thực hiện các biện pháp thâm nhập và phát triển thị trờng không những thế mà còn duy trì và mở rộng thị trờng. Chúng ta có thể thấy điều này khi thị trờng xuất khẩu trong những năm 1990 đến 1996 chủ yếu là vài nớc ở châu á nhng trong những năm gần đây hàng hoá của Công ty đã có mặt ở những thị trờng khó tính nhất nh: Nhật Bản, EU, Mỹ...còn thị trờng đầu vào ta cũng có thể thấy những tiến bộ của Công ty khi doanh số mua vào hàng hoá liên tục tăng trong những năm qua. Điều này có thể thấy thông qua bảng doanh số mua vào của Công ty trong thời gian qua.

- Trong thời gian qua Công ty cũng đã tạo đợc niềm tin cho khách hàng cũng nh những nhà cung ứng nên đã giảm đợc một phần khó khăn trong công tác tạo nguồn hàng cũng nh bán hàng hoá. Hàng hoá của Công ty xuất khẩu cha bao giờ bị khách hàng trả lại do phẩm chất kém hay không đúng quy cách. Thành công này có phần không nhỏ của những ngời làm công tác tạo nguồn hàng.

- Về công tác tổ chức: Với một đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc đào tạo một cách khá tốt ở cả khâu quản lý và sản xuất đã tạo ra một sức mạnh tập thể cho Công ty. Nhất là cán bộ ở bộ phận thị trờng và thu mua đã đợc đào tạo một cách khá tốt chủ yếu đã tốt nghiệp những trờng nh: Đại học kinh tế quốc dân, Đại học ngoại thơng... phần lớn làm việc khá phù hợp với năng lực và mong muốn. Còn công nhân ở khâu sản xuất hàng xuất khẩu cũng đều đã đợc qua đào tạo nên sản xuất ra hàng xuất khẩu đạt chất lợng cao. Hơn thế nữa thông qua các chế độ, chính sách khuyến khích cán bộ công nhân viên tích cực tham gia vào sản xuất kinh doanh cũng nh phát triển Công ty. Vì quyền lợi của ngời lao động luôn gắn chặt với quyền lợi của Công ty. Chúng ta thấy rằng về cơ cấu lao động của Công ty trong những năm qua đã có nhiều thay đổi, số lợng cán bộ công nhân viên đã tốt nghiệp đại học và sau đại học ngày càng tăng. Điều này sẽ có ảnh hởng tích cực tới hiệu quả công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu. Bởi vì, khi số lợng cán bộ ở các khâu trong đó có khâu tạo nguồn hàng đợc nâng cao đồng nghĩa với việc chuyên môn nghiệp vụ sẽ đợc nâng cao. Do đó công tác tạo nguồn hàng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Chúng ta có thể thấy số lợng cán bộ công nhân viên trong Công ty liên tục tăng trong những năm qua chứng tỏ sự phát triển của Công ty. Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động liên tục tăng từ năm 1998 đến năm 2001. Điều đó nói lên rằng đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng đợc cải thiện.

- Trong mối quan hệ làm ăn Công ty đã tạo đợc nhiều mối quan hệ tốt với các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Từ đó tạo đợc một mạng lới thu gom hàng xuất khẩu đạt hiệu quả cao. Không chỉ dừng lại ở những mối quan hệ tốt với các nguồn hàng mà hiện nay Công ty đang đầu t vốn, kỹ thuật, máy

móc... vào các đơn vị sản xuất. Công ty cũng đã đi trớc một bớc khi tiến hành đầu t vào các doanh nghiệp sản xuất điều này sẽ tạo ra một mối quan hệ làm ăn lâu dài của Công ty với các đơn vị sản xuất. Nó sẽ đảm bảo cho có đủ hàng cho xuất khẩu về số lợng, chất lợng cũng nh chủng loại phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu của Công ty. Trong quá trình mua bán kinh doanh hàng hoá. Công ty gặp không ít những khó khăn. Sự cạnh tranh gay gắt khi Nhà n- ớc thực hiện chính sách mở cửa, hàng loạt các Công ty t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh đợc thành lập và đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp ngoài ra còn có các văn phòng đại diện của các Công ty nớc ngoài cũng đợc phép tham gia mua bán trực tiếp đến tận cơ sở thu mua, sản xuất. Điều này đã làm cho giá cả lên xuống thất thờng làm ảnh hởng tới việc dự báo tính toán thị trờng. Gây khó khăn cho việc kinh doanh hàng xuất nhập khẩu.

Trớc tình hình đó, Công ty đã áp dụng nhiều phơng thức kinh doanh, đa dạng hoá phơng thức thanh toán. Tìm kiếm khách hàng giao hàng đúng hạn, đảm bảo về chất lợng hàng hoá, thanh toán sòng phẳng đã thực sự gây đợc lòng tin, lôi cuốn khách hàng đến hợp tác kinh doanh lâu dài. Chính vì vậy tạo đợc nguồn hàng xuất khẩu ổn định, thị trờng đầu ra cũng luôn đợc đảm bảo.

- Về dự trữ hàng hoá Công ty đã đạt đợc những kết quả đáng mừng. Việc mua hàng vào luôn đạt ở mức cao. Những mặt hàng chủ lực của Công ty nh chè, long nhãn, sợi bông... có doanh số mua vào trong những năm qua liên tục tăng ở mức cao và luôn đáp ứng nhu cầu về hàng xuất khẩu. Ngoài ra đặc biệt đối với những mặt hàng chè Công ty đã có một tổng kho phục vụ cho việc chứa, tái chế và đóng gói nên chất lợng chè xuất khẩu của Công ty luôn đạt chất lợng cao, luôn đợc khách hàng nớc ngoài chấp nhận. Bên cạnh đó cũng nhờ khâu tái chế giúp cho Công ty tăng lợi nhuận trong xuất khẩu chè.

Còn mặt hàng khăn bông xuất khẩu trong thời gian đầu Công ty chủ yếu nhập sợi từ Trung Quốc, ấn Độ. Nhng trong khoảng thời gian hai ba năm trở lại đây Công ty đã nhập một phần sợi từ một số các doanh nghiệp trong nớc. Điều này đã tiết kiệm đợc ngoại tệ cho Công ty cũng nh cho đất

nớc, góp phần vào thúc đẩy sản xuất trong nớc. Cũng nhờ vậy Công ty đã giảm đợc một phần chi phí đầu vào giúp cho Công ty kinh doanh có hiệu quả hơn.

- Về tình hình tài chính của Công ty trong thời gian qua cũng khá ổn định. Mặc dù tổng số vốn kinh doanh của Công ty không phải là lớn nhng đã biết tận dụng và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn khác. Nh vốn vay ngân hàng hoặc vốn chiếm dụng từ các nhà cung ứng. Chúng ta cũng có thể thấy doanh số bán ra trong những năm gần đây liên tục tăng từ 20,9 % đến 30,45 %. Bên cạnh đó Công ty cũng giảm dần đuợc chi phí kinh doanh so với tổng doanh thu. Cùng với việc tăng doanh thu thì trong những năm gầy đây xu hớng lợi nhuận của Công ty tăng cả về số tiền cũng nh hiệu quả kinh doanh của vốn cũng tăng trong khoảng 20% đến 30%. Bên cạnh đó Công ty cũng đã chi cho việc mua sắm tài sản cố định hàng năm với một số tiền không nhỏ. Và cùng với việc tăng tài sản cố định thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng không ngừng tăng từ 0,055 năm 1998 lên 0,082 năm 2001 và vẫn có xu hớng tăng trong những năm tiếp theo.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong mấy năm qua đạt đ- ợc những kết quả nhất định là nhờ vào đờng lối chiến lợc kinh doanh của Công ty là đúng, có quy chế phù hợp, thởng phạt nghiêm minh, quy chế độ trách nhiệm rõ ràng cụ thể và nhờ vào sự năng động nhạy bén của Giám đốc Công ty, cũng nh cán bộ công nhân viên đã khắc phục khó khăn nâng cao tinh thần tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Biết học hỏi, tìm tòi nâng cao nghiệp vụ đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bên cạnh đó còn nhờ vào đờng lối phát triển về con ngời đúng đắn của Công ty. Công ty đã bỏ chi phí ra đào tạo mới hoặc đào tạo lại cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, cũng nh cho cán bộ quản lý đi học các lớp chuyên môn nghiệp vụ.

2. Những khó khăn tồn tại.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc nh phân tích ở trên thì chúng ta cũng cần phải nói tới một số khó khăn mà hiện nay Công ty đang gặp phải : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về tình hình thị trờng những năm qua Công ty đang gặp phải rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc cả về thị trờng đầu vào và đầu ra. Điều đó thể hiện rõ nhất ở một số mặt hàng nh quế, lạc, long nhãn... đang gặp phải sự cạnh tranh rất mạnh ở thị trờng đầu vào. Đây là những mặt hàng không chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Công ty nhng khá quan trọng. Bên cạnh đó thì chi phí cho công tác nghiên cứu thị trờng khá ổn định nhng trên thực tế vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu. Ngoài ra phơng tiện phục vụ cho công tác thị trờng cũng rất hạn chế. Những điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Bên cạnh đó đội ngũ nhân viên chuyên làm Công ty nghiên cứu thị tr- ờng của Công ty không nhiều và về lĩnh vực chuyên môn cũng không đợc đào tạo kỹ vì vậy sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn.

- Về dự trữ hàng hoá ngoài sản phẩm chè là đã có kho chứa và tái chế còn các mặt hàng nông lâm sản khác hiện công tác vẫn cha có kho chứa. Điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn trong Công ty thu mua. Bởi và khi xuất hiện cung về hàng hoá thì doanh nghiệp lại không có kho chứa hàng. Vì vậy phải bỏ qua hoặc mua thì lại phải gửi lại kho của doanh nghiệp cung ứng nên sẽ gây ra tình trạng h hỏng mất mát hàng hoá. Việc không có kho chứa hàng còn làm cho khó có thể tiến hành công việc phân loại cũng nh tái chế nhằm nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu. Vì vậy, sẽ giảm lợi nhuận trong xuất khẩu.

Cho đến nay phần lớn nguồn hàng của Công ty đợc thu mua thông qua ký kết hợp đồng kinh tế. Vì vậy đôi khi Công ty gặp khó khăn khi khách hàng có nhu cầu đột xuất về một loại hàng hoá nào đó.

- Về đầu vào cho sản xuất khăn bông xuất khẩu cho đến nay phần lớn nguyên liệu sợi đều nhập khẩu từ Trung Quốc và ấn Độ nên phải chấp nhận một mức giá khá cao mặc dù hiện nay Công ty đang khắc phục dần bằng cánh nhập một phần từ các doanh nghiệp trong nớc nhng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ và giá cả cũng vẫn còn cao. Chính vì vậy hiện nay Công ty đang có phơng hớng là sẽ dùng nguyên liệu nội để giảm chi phí đầu vào nâng cao

hiệu quả kinh doanh và khuyến khích sản xuất trong nớc. Bằng cách đầu t hoặc thiết lập mối quan hệ mật thiết với các cơ sở sản xuất sợi trong nớc.

- Về công tác tổ chức cán bộ thì mặc dù trình độ của cán bộ công nhân viên là khá cao nhng hiện nay việc bố trí cũng nh cha tận dụng hết khả năng của từng ngời gây ra tình trạng lãng phí cũng nh không đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần phải xem xét công tác bố trí cán bộ sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.

Một vấn đề nữa cần phải quan tâm trong đội ngũ cán bộ công nhân viên là trình độ nghiệp vụ kinh doanh, tuổi tác và đặc biệt là ngoại ngữ của cán bộ trong một số khâu còn cha đáp ứng yêu cầu. Thông tin về thị trờng đặc biệt là thị trờng nớc ngoài còn rất hạn chế.

- Một khó khăn nữa là từ trớc tới nay Công ty chỉ là một Công ty th- ơng mại chuyên mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu, không có đủ vốn để đầu t cơ sở vật chất cho sản xuất và gia công chế biến nên rất bị động về nguồn hàng. Tuy trong năm 1996 đã đầu t đợc một xí nghiệp sản xuất khăn bông.

- Về tình hình tài chính: Mặc dù là một doanh nghiệp Nhà nớc nhng cho đến nay tổng nguồn vốn của Công ty mới chỉ đạt hơn 50 tỷ VND nên sẽ gặp khó khăn rất nhiều trong hoạt động kinh doanh. Mặc dù Công ty đã linh hoạt trong tạo nguồn vốn trong kinh doanh bằng hình thức chiếm dụng vốn của ngời cung ứng hoặc vay vốn ngân hàng nhng điều này về lâu dài sẽ gặp

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà (Trang 51)