khẩu ở công ty dệt may hà nội
1. Xuất khẩu hàng dệt may trong chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam
Trong 10 năm qua linh vực xuất khẩu đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn và thực hiện đợc mục tiêu đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 1991-2000. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm (1996-2000) đạt trên 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP, giúp nền kinh tế vợt qua thời kỳ khủng hoảng vào đầu những năm 90. Năm 2000 kinh ngạch xuất khẩu đạt 14,250 tỉ USD nhng năm 2001 kim ngạch xuất khẩu tăng lên 16,457 tỉ USD. Xuất khẩu đang là đầu ra quan trọng cho nhiều ngành kinh tế, góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nơc. Trong sự đóng góp này có một phần công sức của ngành công nghiệp dệt may. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may bình quân chiếm 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu với mức tăng tr- ởng hàng năm từ 15-20%.
Thị trờng xuất khẩu cũng đợc củng cố và xây dựng thêm. Thị trờng Châu á gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu; riêng thị trờng các nớc ASEAN chiếm 18%. Trên một số thị trờng khác nh EU, Châu Mỹ, Trung Đông, hàng xuất khẩu của ta đã có mặt và đang tăng dần.
Nhận thức đợc vai trò to lớn của hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may nói riêng Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu là hớng ra xuất khẩu nhăm tăng thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả; từng bớc đa ngành công nghiệp Dệt – May Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Bao gồm các nội dung cụ thể
- Về đầu t công nghệ: kết hợp hài hoà giữa đầu t chiều sâu, cải tạo, mở rộng và đầu t mới. Nhanh chóng thay thế những thiết bị và công nghệ lạc hậu, nâng cấp những thiết bị còn khả năng khai thác, bổ sung thiết bị mới, đổi mới công nghệ và thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm.
Thị trờng ngoài nớc: củng cố, giữ vững và phát triển quan hệ ngoại thơng với các thị trờng truyền thống, thâm nhập và tạo đà phát triển vào các thị trờng có tiềm năng và thị trờng khu vực. Từng bớc hội nhập thị trờng kinh tế khu vực AFTA và thị trờng kinh tế thế giới WTO.
Thị trờng trong nớc: đáp ứng nhu cầu các mặt hàng thuộc ngành Dệt – May trong nớc bằng chất lợng hàng hoá, đáp ứng thị hiếu và phù hợp với sức mua của mọi tầng lớp nhân dân.
- Vốn đầu t và sắp xếp doanh nghiệp: đa dạng hoá nguồn vốn và phơng thức huy động vốn đầu t, phát huy nội lực và mở rộng đầu t trực tiếp của nớc ngoài để phát triển. Nhanh chóng thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp may, từng bớc cổ phần hoá một số doanh nghiệp dệt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành.
- Bố trí quy hoạch cơ sở sản xuất: trên cơ sở hiện trạng, củng cố và phát triển 3 trung tâm công nghiệp dệt của cả nớc là vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng duyên hải miền Trung. Đối với công nghiệp may, phân bổ rộng rãi trên địa bàn cả nớc, u tiên phát triển cơ sở may xuất khẩu tại những vùng thuận lợi về giao thông, gần bến cảng, sân bay.
- Định hớng phát triển nguyên liệu: nâng tỷ trọng phụ liệu may sản xuất trong nớc của sản phẩm xuất khẩu để tăng giá trị gia tăng của công nghiệp may. Phát triển vùng nguyên liệu bông và tơ tằm để chủ động về nguyên liệu dệt, hạ giá thành sản phẩm và thu hẹp nhập khẩu nguyên liệu.
- Đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật: phát triển nhiều hình thức và cấp đào tạo để tăng số lợng cán bộ, công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành Dệt – May.
Đối với từng sản phẩm lại có nội dung riêng:
- Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất:
Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo; khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này.
Đầu t phát triển phải gắn với bảo vệ môi trờng; quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất ở xa các trung tâm đô thị lớn.
Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhămg từng bớc củng cố vững chắc uy tín nhãn mác hàng dệt Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợg theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng, tăng nhanh sản lợng các sản phẩm dệt, nhằn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
- Đối với ngành May:
Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp may mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may, nhất là ở các vùng đông dân c, nhiều lao động.
Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may. Tập trung đầu t, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lợng, áp dụng các biện pháp tiết kiểm nhằm tăng nhanh năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
- Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồg bông, dâu tằm, các loại cây có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu.
Các chỉ tiêu của quy hoạch phát triển
Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
2005 2010 - Sản xuất +Xơ sợi tổng hợp +Sợi các loại +Vải lụa +Sản phẩm dệt kim +Sản phẩm may (quy chuẩn) - Kim ngạch xuất khẩu Tấn Tấn Triệu mét Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm Triệu USD 60000 150000 800 300 780 4000-5000 120000 300000 1400 500 1500 8000-9000
Chỉ tiêu phát triển nguyên liệu dệt
Nguyên liệu Đơn vị Năm 2010
- Bông +Diện tích
+Năng suất bông +Sản lợng bông Sản lợng bông xơ - Dâu tằm tơ +Diên tích trồng dâu +Sản lợng tơ tằm Ha Tấn/ha Tấn Tấn Ha Tấn 100000 1,8 182000 80000 40000 4000
Chỉ tiêu về nhu cầu tổng vốn đầu t đến năm 2010
Đơn vị: Triệu USD
- Đầu t chiều sâu +Dệt +May - Đầu t mới +Dệt +May 756,9 709,0 47,9 2516,4 210,2 Tổng số 3973,3 Sử dụng lao động
Đơn vị: Triệu lao động
2005 2010
Thu hút 2,5-3,0 4,0-4,5
2. Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
Trớc mắt Công ty cùng với các doanh nghiệp dệt may khác hợp sức cùng phấn đấu hoàn thành mục tiêu phát triển của toàn ngành dệt may trong thời gian tới.
Dự báo doanh thu
(theo số lợng)
Dự báo doanh
thu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 % tăng BQ
Sợi Tấn 14690 15820 16500 16950 6,90
Nội địa 12490 13520 14100 14450
Xuất khẩu 2200 2300 2400 2500 4,50
Vải dệt thoi Triệu m 6,50 7,80 8,50 9,10
Nội địa 0 0 0 0 Xuất khẩu 0 0 0 0 Sản phẩm dệt kim 1000 sp 5628 6097 6566 7035 8,90 Nội địa 228 697 1166 1635 Xuất khẩu 5400 5400 5400 5400 8,60 Sản phẩm dệt thoi 1000 sp 150 170 193 219 Nội địa 50 (310) (407) (501) Xuất khẩu 100 480 600 720 Khăn 1000 9300 9700 10100 10600 7
chiếc
Nội địa 1000 1000 1000 1000
Xuất khẩu 8300 8700 9100 9600 7,5
(giá trị)
Dự báo
doanh thu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 BQ% tăng
Xuất khẩu 1000
USD 21150 22343 24825 27584 10,5
(Nguồn : Số liệu dự báo của Công ty Dệt may Hà Nội)
Về sản phẩm, công ty cần phải xác định các sản phẩm đa ra thị trờng nào phải phù hợp với thị trờng đó. Do nhu cầu thị hiếu của các thị trờng khác nhau và luôn thay đổi nên các mặt hàng của công ty phải thay đổi theo. Công ty luôn phải tính toán điều chỉnh lại cơ cấu sản phẩm cho hợp lý để phù hợp với từng thị trờng. Chẳng hạn nh thị trờng Nhật Bản cần chú ý tới các loại áo T-shirt, Poloshirt có gam màu sáng, cỡ vừa phải, còn đối với các thị trờng nh EU, Mỹ là những thị trờng luôn đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã phong phú, màu sắc đẹp.
Về thị trờng, Nhật Bản là nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của công ty. Với dân số khoảng 120 triệu ngời và mức thu nhập bình quân đầu ngời gần 30000 USD/năm thì nhu cầu về may mặc không nhỏ. Đây là thị trờng đòi hỏi cao song cũng là thị trờng đầy hứa hẹn, nếu nh đầu t tốt, nâng cao chất lợng, nắm vững thị hiếu thì công ty sẽ giữ vững đợc mối quan hệ với bạn hàng này.
Thị trờng EU với mức tiêu thụ hàng dệt may bình quân là 17kg/ngời/năm trong đó các bạn hàng lâu năm của công ty là Anh, Pháp, Đức, Italia. Đây là thị trờng tiềm năng lớn, công ty cần chú trọng.
Mỹ là thị trờng tự do cạnh tranh về hàng công nghiệp, nhất là hàng công nghiệp nhẹ. Hàng dệt may của công ty tuy phải cạnh tranh với các hãng tại Mỹ và các nớc xuất khẩu dệt may khác song khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đợc thực thi, thuế suất với hàng dệt may giảm đã là cơ hội để sản phẩm Công ty dễ dàng xâm nhập vào thị trờng này.
Thị trờng ASEAN với dân số 430 triệu ngời, tốc độ phát triển kinh tế bình quân 5-7%/năm thì đây quả là thị trờng lớn cho hàng may mặc. ASEAN còn là thị trờng có nền văn hoá tơng đồng nhau do đó thị hiếu về may mặc có phần tơng tự nhau. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho dệt may Việt Nam nói chung và công ty Hanosimex nói riêng.