IV. Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và các nhân tố ảnh hởng đến xuất
4. Khái quát thị trờng chè thế giới
4.3. Tiêu thụ chè trên thế giới
Tổng sản lợng chè đem tiêu thụ trên thế giới những năm 1994 –1996 đạt 1909,5 nghìn tấn mỗi năm, trong đó các nớc đang phát triển tiêu thụ 549,1 nghìn tấn mỗi năm .
Thị trờng chè thế giới tơng đối tự do, các nớc phát triển nh Anh, Mỹ, Hà Lan không đánh thuế nhập khẩu, ngợc lại các nớc đang phát triển nh ấn Độ, Pakistan lại đánh thuế nhập khẩu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ chè.
Theo cam kết của hiệp định nông nghiệp Urugoay, các nớc đang phát triển sẽ giảm 24% thuế trong 10 năm (từ 1995-2005). Việc giảm thuế sẽ giảm giá chè cho ngời tiêu dùng sẽ dẫn đến tăng hơn nữa nhu cầu nhập khẩu. Các dự báo cho thấy nhập khẩu chè đen tăng 8%/năm, các nớc đang phát triển, sẽ chiếm 51% tổng số tăng .
Theo dự báo của tổ chức nông nghiệp và lơng thực Liên hợp quốc (FAO), triển vọng sản xuất và mức tiêu thụ chè thế giới sẽ tăng đáng kể từ nay đến năm 2005, khu vực các nớc đang phát triển do giảm thuế (24%) sẽ tăng mức tiêu thụ năm 2005 nên khoảng 265.000 tấn (37% /năm), trong đó Pakistan nhập khẩu từ 115.000 tấn (1997) lên 145.000 tấn (2005) đứng hàng đầu thế giới, tiếp theo là Ai Cập (104.000 tấn), các nớc Trung Đông (279.000 tấn) vào năm 2005, xuất khẩu chè hàng năm sẽ tăng khoảng 2,9%, diện tích trồng chè cũng sẽ tăng. Việc tái canh tác sẽ tăng 1-2% so với mức 0,5% năm 2001.
Ngời tiêu dùng càng đòi hỏi chất lợng chè cao hơn. Trong khi đó chi phí cho sản phẩm chè (phân bón, thuốc trừ sâu , thiết bị ) lại tăng lên, dẫn tới giá thành… sản phẩm có nơi cao hơn giá bán. Điều đó buộc nhà sản xuất bằng mọi cách phải nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, đồng thời tạo ra nhiều chủng loại chè để cạnh tranh với các loại đồ uống khác.