Phân lớp nội dung bản đồ địa hình 1 Ký hiệu

Một phần của tài liệu Đề tài “ Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000 bằng công nghệ đo ảnh số có sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh “ potx (Trang 44 - 46)

- Phần mềm bổ trợ MGE (Modular GIS Enviroment) được xây dựng trên cơ sở phần mềm MicroStation và cơ sở dữ liệu do người sử dụng lựa chọn

3.3. Phân lớp nội dung bản đồ địa hình 1 Ký hiệu

3.3.1. Ký hiệu

Bản đồ địa hình bao gồm các lớp ký hiệu sau:

- Điểm khống chế trắc địa: Cơ sở trắc địa và cơ sở độ cao. - Dân cư.

- Đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội. - Giao thông và các đối tượng liên quan. - Dáng đất và chất đất.

- Thực vật.

- Ranh giới hành chính- chính trị của các khu vực, tường rào.

Nội dung và quy tắc đặt tên các lớp thông tin được trình bày trong bảng sau: ST

T Nhómlớp Tên tệp tin Nội dung chính

1 Cơ sởtoán học

(phiên hiệu mảnh) CS.dgn

Khung bản đồ, Lưới kilomet, Các điểm khống chế trắc địa.

Giải thích; Trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan.

2 Thuỷhệ (phiên hiệumảnh)TH.dgn Các yếu tố thuỷ văn và các đốitượng liên quan.

3 hìnhĐịa (phiên hiệumảnh)DH.dgn Các yếu tố dáng đất, chất đất, các điểm độcao. 4 thôngGiao mảnh) GT.dgn(phiên hiệu Các yếu tố giao thông và các thiết bị phụthuộc. 5 Dâncư mảnh) DC.dgn(phiên hiệu Nội dung dân cư và các đối tượng kinh tế,văn hoá, xã hội.

6 Ranhgiới (phiên hiệumảnh)RG.dgn

Đường biên giới, mốc biên giới, địa giới hành chính các cấp, ranh giới khu cấm, ranh giới sử dụng đất.

7 Thựcvật (phiên hiệumảnh) TV.dgn Ranh giới thực vật và các yếu tố thực vật Bảng 3.2. Nội dung và quy tắc đặt tên của các nhóm lớp (tập tin).

3.3.2.Phân lớp nội dung bản đồ địa hình 1. Cơ sở toán học

- Khung bản đồ gồm: khung trong, khung giữa và khung ngoài.

Khung trong: là đường giới hạn phạm vi của bản đồ, nó trùng với kinh vĩ tuyến biên của bản đồ.

Khung giữa: là các đai chia độ, phút.

Khung ngoài dùng để trang trí bản đồ cho đẹp bản đồ. - Lưới kilômét.

- Các điểm khống chế trắc địa: + Điểm thiên văn.

+ Điểm toạ độ nhà nước thường. + Điểm độ cao nhà nước cơ bản. + Điểm độ cao kỹ thuật.

+ Điểm toạ độ cơ sở thường/ toạ độ địa chính. + Điểm khống chế đo vẽ, điểm trạm đo.

+ Ghi chú độ cao của các điểm độ cao.

- Giải thích: Các ký hiệu bên trong khung bản đồ, sơ đồ góc lệch nam châm, thước đo độ dốc.

- Trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan.

2. Thuỷ hệ

Gồm các yếu tố thuỷ văn: biển, ao, hồ, đảo, sông, suối, ngòi, mạch nước khoáng thiên nhiên… và các đối tượng có liên quan: trạm thuỷ văn, nghiệm triều lớn…

- Đường mép nước. - Đường bờ.

- Đường bờ nửa tỷ lệ.

- Hướng dòng chảy, ghi chú độ rộng dòng chảy, vị trí độ rộng (nơi có độ rộng thay đổi).

- Kênh, mương, rãnh thoát nước. - Cống, đập.

- Đê.

- Tên sông, ao, hồ, suối, kênh, mương…

3. Địa hình

- Đường bình độ cơ bản. - Bình độ cái.

- Đường bình độ nửa khoảng cao đều. - Bình độ phụ.

- Bình độ vẽ nháp.

- Ghi chú độ cao đường bình độ.

- Đầm lầy nước ngọt: Bãi cát, bãi đá… - Tỷ cao sườn đất đá.

- Điểm độ cao.

Một phần của tài liệu Đề tài “ Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000 bằng công nghệ đo ảnh số có sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh “ potx (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)