3 Diện tích và năng suất

Một phần của tài liệu Xuất khẩu quế ở Công ty XNK tổng hợp I - Bộ TM -thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 28)

2. 2 Thực trạng hoạt động nuôi trồng quế ở Việt Nam

2.2.3 Diện tích và năng suất

Theo con số thống kê năm 1999, ở nớc ta, đất lâm nghiệp chiếm khoảng 24% diện tích đất cả nớc (tức là khoảng 10.884,5 nghìn ha), trong đó diện tích trồng cây lâu năm chiếm 18%. Hơn nữa theo thống kê của cục quản lý lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích có khả năng sản xuất quế ở nớc ta rất lớn (70.000-80.000 ha) trong khi diện tích sản xuất quế hiện nay chỉ khoảng 18-20 nghìn ha. Điều này chứng tỏ nớc ta có nhiều thuận lợi cho việc mở rộng diện tích và mở rộng quy mô sản xuất quế phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nhng cha tận dụng đợc hết thuận lợi này. Chúng ta có thể kể ra đây rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: ngời nông dân cha đợc trang bị đầy đủ những kiến thức và kỹ thuật cần thiết cho việc trồng quế; thời gian trồng quế dài đòi hỏi phải đầu t một l- ợng vốn lớn thời gian thu hồi vốn khá lâu nếu không có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc thì ngời nông dân không thể mở rộng diện tích trồng quế; sản lợng quế phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện khách quan nh khí hậu, thời tiết, hơn nữa giá quế xuất khẩu lại lên xuống liên tục khiến cho ngời nông dân gặp rất nhiều rủi ro Sau đây… là bảng thống kê diện tích sản xuất quế đợc phân theo ba vùng sản xuất quế chủ yếu: Yên Bái, Quảng Ninh và Quảng Nam - Đà Nẵng qua các năm:

Bảng 1

Đơnvị:hecta Năm 1993 1994 1996 1997 1999 2002 Tổng diện tích 10.590 10.800 11.260 11.400 11.700 12.000 Yên Bái 5.260 5.500 5.700 5.700 5.800 5.850 Quảng Nam - Đà Nẵng 3.130 3.160 3.260 3.300 3.500 3.600 Quảng Ninh 2.200 2.240 2.300 2.400 2.400 2.500

(Nguồn: Tài liệu thống kê của Cục quản lý lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)

Từ năm 1993 đến 2002, tổng diện tích trồng quế ở 3 vùng trồng quế chính ở nớc ta tăng liên tục. Tuy mức độ tăng cha nhiều nhng đây cũng là một tín hiệu đáng mừng. Điều này có đợc có thể do ngời nông dân đã bớc đầu nhận thức đợc giá trị to lớn của quế, Nhà nớc cũng đã có những biện pháp hỗ trợ kịp thời cho ngời trồng quế, …

Yên Bái là vùng sản xuất quế lớn chiếm 47,5% diện tích trồng của cả nớc. Đạt đợc điều này, một phần do Yên Bái có điều kiện tự nhiên thích hợp, đồi núi nhiều, hơn nữa lại đợc sự quan tâm của chính quyền sở tại, coi sản xuất quế là ngành mũi nhọn trong tỉnh. Nhận thấy sản xuất quế cho giá trị xuất khẩu cao hơn nhiều loại cây trồng khác, nên những vùng có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với sản xuất quế đã không ngừng mở rộng diện tích trồng quế. Tuy nhiên phải sau khoảng 10 năm quế mới cho thu hoạch, nên những vùng này rất cần sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phơng về vốn, giống để ngành sản xuất quế có thể và đi vào chuyên môn hoá.

Bên cạnh đó, quế trồng ở các vùng khác nhau cũng cho năng suất khác nhau, tuỳ thuộc vào số lợng cây trên một đơn vị diện tích và điều kiện thổ nhỡng. ở

vùng Quảng Ninh, với mật độ 4.000 cây/ha, sau 8-9 năm, năng suất đạt khoảng 10-12 tấn. Một số vùng sản xuất quế ở Yên Bái, với mật độ gây trồng 2500 cây/ha, sau 10 năm đạt năng suất 20-22 tấn. Tại Quảng Nam- Đà Nẵng, quế đợc trồng trên đất đỏ bazan màu mỡ với mật độ 1.500 cây/ha, sau 25 năm đạt năng suất 28-30 tấn. Nh vậy xét về kinh doanh sản xuất vỏ là sản phẩm chủ yếu của ngành quế, thì năng

suất trên đơn vị diện tích của quế trồng ở Quảng Nam Đà Nẵng đạt cao nhất, sau đó là quế trồng ở Yên Bái, Quảng Ninh. Song nếu tính năng suất bình quân/ha/năm, chỉ tiêu năng suất cơ bản tính cho cây dài ngày, thì quế trồng ở Yên Bái đạt năng suất cao nhất: 2-2,2 tấn, sau đó là quế trồng ở Quảng Nam Đà Nẵng: 1,5-2 tấn, cuối cùng là quế trồng ở Quảng Ninh: 1,2-1,5 tấn.

Nếu xét về tổng sản lợng của toàn ngành, ta thấy rằng sản lợng quế không ngừng tăng lên, từ 2520 tấn (năm 1993) lên 4.000 tấn (năm 2002).

Bảng 2: Sản lợng quế của 3 vùng trồng quế chính ở nớc ta.

Đơn vị: Tấn

(Nguồn: Tài liệu thống kê của Cục quản lý Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).

Tổng sản lợng quế ở 3 vùng trồng quế chính ở nớc ta nhìn chung là tăng đều qua các năm. Đạt đợc những thành tựu trên là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân bao trùm có ý nghĩa quyết định là nhờ chính sách và cơ chế quản lý mới, chính sách phát huy nhiều thành phần kinh tế, chính sách giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho ngời dân, chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính sách tự do lu thông, chính sách đối với vùng sâu vùng xa... Hàng loạt chính sách mới này cùng với cơ chế quản lý mới đã phát huy đợc tiềm năng to lớn của nguồn sản xuất lâm nghiệp nớc ta, từng bớc góp phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng nh của đồng bào dân tộc, trong đó có ngời sản xuất quế.

Hai bảng trên đã cho thấy diện tích trồng và sản lợng quế đã tăng khá nhanh và đồng đều trong những năm gần đây. Diện tích và sản lợng quế không ngừng tăng. Hai bảng trên cũng cho thấy diện tích sản xuất quế còn tăng nữa, tuy nhiên

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1999 2002

Tổng sản lợng 2520 2700 6500 3100 3656 3500 4000

Yên Bái 1270 1400 4560 1500 1750 1800 2000

Quảng Nam-Đà Nẵng 750 80 980 900 1000 76 1200

tốc độ tăng đã có phần giảm so với những năm trớc. Riêng sản lợng, ta thấy ở đây có sự tăng lên không đều. Trong những năm từ 1993 đến 1998 sản lợng quế tăng liên tục thì đến năm 1999 sản lợng quế ở hai vùng Quảng Nam - Đà Nẵng và Quảng Ninh sụt giảm đáng kể. Nếu nh có thể nói diện tích tăng là do ngời sản xuất đã ý thức đợc nhu cầu lớn của sản phẩm trên thị trờng nên đã không ngừng khai hoang mở rộng diện tích gây trồng... thì sản lợng tăng hay giảm là do các yếu tố giống, kỹ thuật sản xuất và thời tiết. Do quế là loại cây cho thu hoạch sau 8-10 năm cho nên trong khoảng thời gian này nếu xảy ra sâu bệnh hoặc giống không tốt... thì ảnh hởng rất lớn đến sản lợng sau này. Chính vì vậy mà trong sản xuất quế, vấn đề kỹ thuật sản xuất cần phải đợc coi trọng và phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân để khi họ quyết định sản xuất quế, họ sẽ đợc lãi (hay chí ít là hoà vốn) sau khoảng thời gian 8-10 năm.

2.3 - Thực trạng hoạt động xuất khẩu quế ở Việt Nam trong những năm gần đây

Cũng nh các mặt hàng nông sản khác, quế sớm đợc buôn bán trên thị trờng thế giới. Song do quế là đặc sản riêng có của một số vùng có khí hậu nhiệt đới thích hợp nên khả năng sản xuất hạn chế, trong khi đó nhu cầu sản phẩm quế lại tơng đối lớn và rộng khắp trên lục địa. Cho nên kinh doanh xuất khẩu quế là lợi thế cho những nớc có điều kiện sản xuất quế. Những nớc này chủ yếu sản xuất để xuất khẩu vì tiêu dùng trong nớc không nhiều.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu quế ở Công ty XNK tổng hợp I - Bộ TM -thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 28)