2. 2 Thực trạng hoạt động nuôi trồng quế ở Việt Nam
2.3. 3 Thị trờng xuất khẩu sản phẩm quếcủa Việt Nam
Cùng với việc giữ bạn hàng cũ, các công ty xuất khẩu quế của nớc ta không ngừng mở rộng tìm kiếm bạn hàng mới, cho dù những bạn hàng này nhập với khối lợng không lớn và trị giá không đáng kể. Năm 1999, chúng ta xuất sang Anh 1 tấn, trị giá 2.000 USD; Irắc 14 tấn, trị giá 18.000 USD cũng năm này, chúng ta bắt… đầu xuất sang ấn Độ và Malaixia với một lợng đáng kể, ấn Độ: 108 tấn; Malaixia: 82 tấn.
Bảng 6: Sản lợng quế xuất khẩu phân theo nhóm nớc.
Đơn vị: tấn Năm 1994 1995 1996 1997 1999 2000 2001 2002 Tổng 2.622 6.356 2.834 3.399 3.160 3.600 3.950 4.090 Hàn Quốc 555 950 298 397 1.040 1.134 1.140 1.150 Mỹ 88 136 230 422 829 1.020 1.030 1.100 Đài Loan 273 210,3 482 731 498 579 600 612 Nhật 186 205,7 293 303 295 310 323 330 ấn Độ 18 20 35 40 Thái Lan 45 26 24 161 101 150 178 183 Malaixia 82 70 85 89 Hungari 123 181 109 117 53 75 85 93 Singapo 267 102 70 81 52 59 73 78 Hà Lan 225 436 262 694 49 170 195 200 Đức 140 81 103 297 24 92 110 124 Hồng Kông 82 117 39 23 20 20 23 34 Irắc 14 20 28 32
Anh 10 21 1 15 35 35
Nguồn: 1. Niên giám thống kê Thơng mại năm 2000.
2. xnk hàng hoá (International Merchandise )-NXB Thống kê 2002. 3. Tạp chí Ngoại thơng số 23 năm 2001
Xét về sản lợng quế xuất khẩu, tuỳ theo nhu cầu hàng năm của các nớc mà sản lợng có sự tăng giảm mỗi năm. Xét về tổng thể, Hàn Quốc nhập với khối lợng lớn một cách đều đặn. Năm 1999, nớc này nhập với khối lợng 1.040 tấn, gần bằng 1/3 khối lợng xuất khẩu quế của nớc ta (3.160 tấn). Đến năm 2002, con số tơng ứng là 1.150 tấn chiếm khoảng 30% tổng khối lợng quế xuất khẩu của cả nớc. Đài Loan cũng là một bạn hàng cố định, hàng năm luôn nhập một khối lợng lớn quế của nớc ta để sản xuất tinh dầu quế và một phần dành cho các ngành công nghiệp mỹ phẩm, thực phẩm.... bên cạnh đó, các nớc Nhật, Hà Lan, Hungari cũng là những nớc có khối lợng nhập lớn cố định sản phẩm quế của nớc ta. Hai thị trờng trung gian lớn trên thế giới là Hồng Kông và Singapo có khối lợng nhập ngày càng giảm (ví dụ nh Singapo, năm 1994 nhập 267 tấn, năm 1995: 102 tấn và năm 1999 xuống còn 52 tấn, Hồng Kông nhập 117 tấn năm 1995 và xuống còn 20 tấn năm 2000. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, bởi nh vậy các công ty xuất khẩu quế của nớc tav đã trực tiếp bán đến tận nơi có nhu cầu mà không qua trung gian. Điều này góp phần nâng vị thế về sản phẩm cũng nh hình ảnh của nớc ta đối với bạn hàng. Hơn nữa, qua đó cũng mở rộng quan hệ hợp tác giữa nớc ta với nớc bạn, từ đó thúc đẩy xuất khẩu không những mặt hàng quế mà còn nhiều mặt hàng khác nữa.
Đáng chú ý là bạn hàng Mỹ. Sản lợng quế xuất khẩu sang thị trờng này không ngừng tăng kể từ năm 1994 trở lại đây. Nguyên nhân chính là nớc ta đã chính thức nối lại quan hệ với Mỹ từ năm 1995. Đây là một lợi thế lớn cho Việt Nam, bởi Mỹ là một thị trờng lớn đối với nhiều loại sản phẩm trong đó có quế. Khối lợng quế xuất khẩu sang thị trờng này gần nh tăng gấp đôi hàng năm Năm 1995 xuất 136 tấn, gấp 1,55 lần so với năm 1994 (88 tấn); năm 1996 xuất 230 tấn,
gấp 1,69 lần so với năm 1995; và năm 1999 xuất 498 tấn, gấp 6,42 lần năm 1994; 6,1 lần năm 1995, và cho đến năm 2000, con số này đã vợt trên 1.000 tấn. Sang đến năm 2002 và những năm tiếp theo, sản lợng này còn tăng nhiều hơn do Việt Nam và Mỹ đã kí kết hiệp định thơng mại Việt – Mỹ.
Xét về trị giá của sản phẩm quế, tuỳ theo khối lợng nhập và chất lợng của sản phẩm quế mà trị giá xuất khẩu của từng nớc có khác nhau, tăng hay giảm qua từng năm. Có nớc nhập khẩu với khối lợng lớn nhng giá trị lại thấp do quế loại 0,8%; 3% hay quế vụn- bởi họ có nhu cầu nhập những loại quế này về chế biến thức ăn gia súc (Hà Lan). Cũng có những nớc nhập khẩu với khối lợng không lớn lắm song giá trị lại rất cao, do nhập quế loại tốt, giá cao hơn các loại quế khác (Đài Loan, Nhật...).
Bảng 7: Trị giá xuất khẩu của quế phân theo nhóm nớc.
Đơn vị: nghìn USD. Năm 1994 1995 1996 1997 1999 2000 2001 2002 Tổng 5.127 7.259 6.754 7.121 4.868 8.177 9.008 9.594 Đài Loan 1.137 1.703 2.021 1.891 1.322 2.170 2.306 2.380 Hàn Quốc 1.225 2.091 632 670 1.258 1.795 1.921 1.990 Mỹ 227 488 759 764 1.066 1.700 1.983 1.998 Nhật 408 893 812 739 555 685 850 1060 Malaixia 161 136 303 365 ấn Độ 121 150 290 400 Thái Lan 43 66 50 251 84 210 250 288 Hà Lan 301 461 291 616 72 635 750 758 Singapo 753 304 148 143 71 162 112 110 Hungari 273 488 759 764 52 96 115 119 Hồng Kông 160 383 142 67 30 35 30 28 Đức 134 88 114 238 29 40 76 98
Nguồn: 1. Niên giám thống kê Thơng Mại năm 2000. 2. XNK hàng hoá - NXB Thống kê 2001.
Trong cả quá trình từ năm 1994 đến năm 2002, Đài Loan là nớc có trị giá nhập khẩu quế của nớc ta lớn nhất. Có thể nói đây là bạn hàng lớn và cố định của nớc ta. Năm 1996, Đài Loan nhập với trị giá 2.021 nghìn USD, chiếm gần 1/3 tổng trị giá xuất khẩu quế của cả nớc (6.754 nghìn USD). Đến năm 2002, nớc này nhập với trị giá 2.380 nghìn USD lớn hơn trị giá xuất khẩu của các năm trớc đó vào thị trờng này. Trị giá xuất khẩu sản phẩm của ta sang Đài Loan luôn luôn trên một triệu USD. Xét về sản lợng thì Đài Loan là nớc đứng thứ 2-3 sau Hàn Quốc hoặc Mỹ, song về trị giá thì Đài Loan là nớc chiếm vị trí thứ nhất. Nguyên nhân là do Đài Loan nhập từ nớc ta loại quế tốt, trị giá cao (quế 5%, 4,5%, 4%...) để chế biến tinh dầu chất lợng cao. Xét về lâu dài thì Đài Loan vẫn là bạn hàng cố định và đòi hỏi cao ở nớc ta.
Hàn Quốc cũng là một bạn hàng lớn sau Đài Loan cả về mặt giá trị, kim ngạch lẫn sản lợng xuất khẩu của nớc ta. Năm 1995 là năm mà trị giá nhập khẩu quế Việt Nam của Hàn Quốc lớn nhất trong thời gian vừa qua (2.091 nghìn USD, gấp 1,71 lần năm 1994; 3,31lần năm 1996). Có đợc điều này là do sản lợng quế xuất sang Hàn Quốc khá lớn (năm 1995 sản lợng quế xuất sang Hàn Quốc gần bằng 1/3 sản l- ợng quế xuất khẩu của cả nớc). So với Đài Loan, Hàn Quốc nhập loại quế có chất l- ợng kém hơn, thông thờng là loại quế 4%, 3,5% hay 3% để dùng cho công nghiệp chế biến mỹ phẩm...
Nh trên đã trình bầy, Mỹ là một bạn hàng có nhiều tiềm năng và có thể nói rằng đây là một bạn hàng khá “dễ tính” với chủng loại, chất lợng sản phẩm phong phú. Cùng với sự gia tăng của sản lợng xuất khẩu sang Mỹ, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này cũng không ngừng tăng lên. Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này tăng gấp đôi so với năm trớc: năm 1995 đạt 488 nghìn usd, gấp 2,15 lần năm 1994 (227 nghìn USD); năm 1999 đạt 1.066 nghìn USD, tăng 1,4 lần năm 1996, 1997, gấp 4,7 lần năm 1994. Tuy nhiên sự gia tăng về kim ngạch này là sự tất yếu- do có sự gia tăng về khối lợng xuất khẩu. Mỹ nhập khẩu quế của nớc ta chủ yếu là dùng để làm hơng liệu, đặc biệt là dùng trong công nghiệp thực phẩm,
đồ uống... Xu hớng trong những năm tới, có thể Mỹ sẽ vơn lên dẫn đầu làm nớc nhập khẩu lớn nhất và có tổng kim ngạch nhập khẩu lớn nhất sản phẩm quế của Việt Nam , đặc biệt là sau khi ta và Mỹ kí hiệp định thơng mại.
Với những bạn hàng khác nh: Nhật- chủ yếu nhập khẩu sản phẩm quế chất l- ợng cao dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm, cũng là một bạn hàng truyền thống của nớc ta song đòi hỏi về chất lợng sản phẩm của nớc này khá khắt khe; Đức, Hà Lan, Hungari,... cũng là những nớc có khối lợng cũng nh giá trị xuất khẩu quế của nớc ta đều đặn, với chất lợng sản phẩm quế không đòi hỏi cao...
Nhận biết đợc nhu cầu về sản phẩm quế trên thế giới, nắm vững đợc tình hình khai thác, chế biến quế và tình hình xuất khẩu quế của nớc ta là một việc làm cần thiết để Công ty đa ra những đối sách hợp lý nhằm phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần phải nắm rõ tình hình hoạt động của chính mình và trên cơ sở đó khắc phục nhợc điểm, phát huy những u điểm, từng bớc tháo gỡ vớng mắc đa công ty phát triển cùng với nhịp độ chung của thế giới.
Phần 3
Tình hình Hoạt động xuất khẩu quếcủa