0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đỏnh giỏ chung:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH (Trang 47 -53 )

3. Phân loại theo loại tiền tệ

2.2. Đỏnh giỏ chung:

Qua phân tích các số liệu trên cho thấy tín dụng tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Chi nhánh Ba Đình đã đạt đợc những kết quả thành công nhất định:

Mức d nợ tăng cao chủ yếu do chi nhánh chủ động tìm kiếm, khai thác, lựa chọn khách hàng, có tình hình tài chính lành mạnh về vay vốn tại chi nhánh nh: VILEXIM,VINAPOOD đồng thời th… ờng xuyên lắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, phân tích tài chính của doanh nghiệp yếu kém đã giảm dần d nợ và tích cự thu nợ xấu, nợ quá hạn và nợ gia hạn, tăng cờng cho vay có tài sản đảm bảo.

Tình hình thu nợ tồn đọng và thu nợ đã đợc sử lý rủi ro , chất lợng tín dụng hiện nay tại chi nhánh là tốt, tỷ nệ nợ quá hạn là thấp, cơ cấu d nợ theo thời gian đã có những chuyển biến tích cực thay đổi dần theo tỷ trọng theo h- ớng tăng tỷ trọng d nợ trung và dài.

Có đợc kết quả khả quan trong hoạt đông tín dụng của Ngân Hàng Công Thơng Ba Đình đối với doanh nghiệp lớn thời gian qua phải kể đến việc thực hiện chính sách tín dụng phù hợp.

Thời hạn giải quyết một hồ sơ vay của doanh nghiệp lớn đã đợc rút ngắn. Việc làm này đã làm thay đổi quan niệm vốn có lâu nay của khách hàng là sự chậm trễ do các thủ tục hành chính, xây dựng đợc hình ảnh của Ngân Hàng hiện đại trong con mắt khách hàng. Ngoài ra, cơ chế cho vay thời gian qua đã đợc chính phủ và Ngân hàng nhà nớc sửa đổi theo hớng dành nhiều quyền chủ động hơn cho các doanh nghiệp thơng mại, đây chính là một nhân tố tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng cải thiện chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng nói riêng đối với doanh nghiệp lớn.

Các điều kiện vay vốn đảm bảo bằng tài sản có quy định về mức vốn tự có thể tham gia vào dự án cũng đã giảm từ 50% (NĐ178) xuống còn 15% (NĐ 85). Nh vậy doanh nghiệp lớn có thêm cơ hội tiếp cận với vốn Ngân hàng dễ dàng hơn nhờ NĐ mới này.

Những cơ chế chính sách mới đã góp phần rất lớn vào quá trình cải thiện và mở rộng cho vay vốn đối với doanh nghiệp lớn.

2.2.2. Hạn chế cũn tồn tại và nguyờn nhõn:

a. Hạn chế cũn tồn tại:

Tuy đã đạt đợc mức tăng trởng hàng năm cao nhng cha bằng mức tăng trởng chung trong toàn bộ hệ thống do trên địa bàn nhỏ hẹp có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động nên mức độ cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt hơn, các sản phẩm về hình thức huy động vốn cha đa dạng, thiếu cơ chế tài chính sát thực trong chính sách khuyến mại và tiếp thị đối với khách hàng có nguồn gửi tiền lớn.

Cha bám sát và nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp lớn đợc kịp thời,nên vẫn còn tình trạng nợ xấu tăng.

Xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng cha quyết liệt nên thực hiện chỉ tiêu thu nợ đọng và nợ quá hạn còn hạn chế.

Trình độ cán bộ còn nhiều hạn chế.Cán bộ thiếu khả năng chuyên sâu để dự báo, thẩm định toàn diện đặc biệt là năng lực tài chính của khách hàng,và trong nghiệp vụ tín dụng, phong cách giao dịch có nơi có lúc còn xảy ra hiện tợng phục vụ cha tốt, để khách hàng phàn nàn, trong đó đáng lu ý tại quỹ tiết kiệm, quầy giao dịch .…

Ngân hàng thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin tín dụng cha chính xác, không kịp thời và cán bộ tín dụng không am hiểu về ngành nghề kinh doanh mà mình đang đầu t dẫn đến việc xác định sai tính khả thi và hiệu quả của dự án.

Ngân hàng chạy theo số lợng cho vay càng nhiều càng tốt, quá chủ quan tin tởng vào doanh nghiệp nhà nớc hoặc quá ttin tởng vào tài sản thế chấp nên thiếu thận trọng không chú trọng đúng mức đến chất lợng tín dụng, thẩm đinh sơ sài, không đánh giá một cách kỹ lỡng trớc khi cho vay, không nỗ lực kiểm tra về tình hình tài chính, phi tài chính, khả năng thanh toán hiện tạin và tơng

lai, ngân hàng thờng lý tởng hoá tính khả thi, hiệu quả dẫn đến quyết định sai lầm trong cho vay, coi nhẹ công tác kiểm tra, giám sát vốn vay,không nắm vững tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng nên đã xảy ra tình trạng để doanh nghiệp xử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khó khăn trả nợ ngân hàng

Vốn tự có của doanh nghiệp quá nhỏ bé, vốn vay ngân hàng thờng chiếm tỷ trọng lớn không có ý nghĩa bổ sung, rủi ro đối với ngân hàng rất lớn.

Công tác tiếp thị một vấn đề mà hiện nay NHCT BĐ cha đợc quan tâm trong khi lại là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng nớc ngoài.Đây là một khiếm khuyết lớn trong chiến lợc kinh doanh ngân hàng.

b. Nguyên nhân của những hạn chế * Nguyên nhân khách quan

Tình hình kinh tế xã hội: Kinh tế chính trị thế giới có rất nhiều bất ổn, lũng đoạn các tập đoàn kinh tế lớn và sự biến động của các đồng tiền chủ chốt đã làm giá của nhiều nguyên vật liệu tăng cao. Nền kinh tế của Việt Nam cũng phải gặp rất nhiều những khó khăn, hạn hán kéo dài, dịch cúm gia cầm tái phát trên phạm vi rộng, sức ép tăng giá bán của nhiều loại vật t, hàng hoá trong nớc đặc biệt là những mặt hàng quan trọng nh lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thép, than, xăng dầu Sản xuất kinh doanh có dấu hiệu giảm sút, xuất… hiện tình trạng khó khăn về tài chính tình hình đó đã có tác động rất lớn đến… hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và đặc biệt là công tác tín dụng.

Sự thiếu đồng bộ của hệ thống văn bản pháp luật: Tuy hệ thống văn bản liên quan tới hoạt động của Ngân hàng đã đợc cải tiến, sửa đổi nhiều nhng vẫn cha đồng bộ và khoa học, cha đủ sức điều chỉnh những diễn biến phức tạp trong hoạt động thực tế của Ngân hàng và gây bó buộc hoạt động của doanh nghiệp lớn.

Không linh hoạt đối với những thay đổi trên thị trờng hiện nay với tốc độ phát triển của công nghệ, với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hóa, các u thế trên thị trờng của các doanh nghiệp lớn luôn luôn bị đe doạ. Tính không linh

hoạt của doanh nghiệp lớn là những nguyên nhân rủ ro tiềm ẩn đối với hoạt động của họ, từ đó dẫn đến những rủi ro tín dụng khi đầu t cho các doanh nghiệp lớn.

Khó khăn trong ngân hàng trong việc giám sát hoạt động, tình hình sử dụng vốn vay cũng nh tình hình tài chính do các doanh nghiệp lớn có quy mô hoạt động, doanh thu lớn. Trong nhiều trờng hợp doanh thu lớn là tấm lá chắn đối với những khoản lớn là tấm lá chắn đối với những khoản lỗ, tình trạng khó khăn về tài chính. Thậm chí có trờng hợp, trình độ và nghiệp vụ của các ngành Ngân hàng không thể đáp ứng, không đủ để phân tích đánh giá với doanh nghiệp lớn đa dạng về sản phẩm và dịch vụ, cơ chế hoạt động tài chính phức tạp, đã dẫn đến việc cho vay và không thể kiểm soát, đánh giá đợc sự khả năng tự trả nợ của doanh nghiệp.

* Nguyên nhân chủ quan

Quá trình cung cấp dịch vụ còn quá nhiều khâu, nhiều công đoạn, tuy đảm bảo yêu cầu đúng, đủ thủ tục nhng còn làm chậm quá trình xét duyệt vay vốn. Nhiều khách hàng có nhu cầu về thủ tục cũng mất cơ hội trở thành khách hàng của Ngân hàng.

Quy định chặt chẽ về bảo đảm tài sản. Một điều kiện bắt buộc để Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn cũng là điều kiện khó khăn mà không phải doanh nghiệp nào cũng vợt qua đợc. Do vấn đề của khách hàng không cân xứng, ngời đi vay luôn biết hơn về khả năng hoàn trả và sự sẵn sàng trả nợ của chính bản thân họ. Nên để phòng ngừa rủi ro, các quy định cho vay của Ngân hàng còn coi trọng tài sản đảm bảo, đặc biệt đối với doanh nghiệp lớn lần đầu tiên có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Chính vì những điều này mà có nhiều trờng hợp Ngân hàng bỏ qua cho khách hàng có tiềm năng thực sự, có khẳ năng kinh doanh hiệu quả chỉ vì không có tài sản đảm bảo nợ vay.

Chính sách Marketing cha đợc quan tâm đúng mức thực tế hiện nay có sự cạnh tranh cao trên thị trờng nhng quan hệ giữa doanh nghiệp với Ngân

hàng vẫn chủ yếu là quan hệ một chiều. Khách hàng đến với Ngân hàng khi họ quá thiếu vốn, con sự quan tâm của Ngân hàng với doanh nghiệp hầu nh thiếu sự chủ động và tích cực. Chính quan hệ mới chỉ một chiều này đã tạo sự ách tắc trong hoạt động mở rộng tín dụng của Ngân hàng.

Chương 3: Giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng tớn dụng tại NHCT chi nhỏnh Ba Đỡnh.


Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH (Trang 47 -53 )

×